n là số lượg mặt hàg kih doah của doah ghiệp (Nguồ: tác giả)
1.2.4.2 Phân tắch Chi phắ sản lượn g lợi nhuận
Phân tắch chi phắ - sản lượng - lợi nhuận (phân tắch CVP) là việc phân tắch mối quan hệ tác động qua lại giữa các yếu tố chi phắ (định phắ, biến phắ, kết cấu chi phắ), khối lượng sản phẩm tiêu thụ và giá bán sản phẩm nhằm cung cấp cho các nhà quản trị có được các thơng tin hữu ắch trong việc đưa ra quyết ựịnh sản xuất - kinh doanh. Phân tắch CVP là một trong các công cụ phân tắch hữu ắch của các nhà quản lý sử dụng trong việc lập kế hoạch và các tình huống ra quyết định.
Việc phân loại chi phắ theo quan hệ của chi phắ với mức độ hoạt động (chi phắ biến đổi và chi phắ cố định) giúp các doanh nghiệp xác ựịnh ựược: sau ựiểm hồ vốn cứ mỗi 01 sản phẩm được tiêu thụ sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp thêm một giá trị ựúng bằng phần chênh lệch giữa doanh thu (giá bán) và chi phắ biến đổi của sản phẩm vì các sản phẩm này khơng phải bù đắp cho phần chi phắ cố định đã được bù ựắp bằng các sản phẩm hồ vốn của doanh nghiệp. Vì vậy, kế toán quản trị chi phắ xây dựng các khái niệm lợi nhuận góp (contribution margin) và tỷ lệ lợi nhuận góp hay (contribution
rate): Lợi nhuận góp là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phắ biến đổi, cịn tỷ lệ lợi nhuận góp là tỷ lệ giữa lợi nhuận góp và doanh thụ Lợi nhuận góp cịn được gọi là số dư đảm phắ hay lãi tắnh trên biến phắ, tỷ lệ lợi nhuận góp cịn được gọi là tỷ lệ số dư đảm phắ. Các chỉ tiêu này ựược ứng dụng phổ biến trong việc ựưa ra các quyết ựịnh kinh doanh của nhà quản trị doanh nghiệp. Cụ thể một số nội dung như sau:
Xác ựịnh điểm hồ vốn: Kế tốn quản trị chi phắ tiến hành phân tắch điểm hồ vốn nhằm mục đắch đánh giá các phương án kinh doanh, phát triển sản phẩm mới của doanh nghiệp. Bên cạnh đó việc xem xét sự ảnh hưởng của các yếu tố chi phắ biến ựổi, chi phắ cố ựịnh và giá bán tới lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giúp các nhà quản lý ựưa ra các quyết ựịnh marketing hợp lý. đối với doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ nhiều loại sản phẩm với cơ cấu chi phắ khác nhau, kế toán quản trị chi phắ sẽ phân tắch ảnh hưởng của cơ cấu sản phẩm sản xuất và tiêu thụ tới điểm hồ vốn và lợi nhuận của doanh nghiệp, nhằm giúp các nhà quản lý lựa chọn ựược cơ cấu sản phẩm tối ưụ Một số chỉ tiêu được sử dụng trong phân tắch mối quan hệ chi phắ, khối lượng, lợi nhuận:
Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phắ
Số dư đảm phắ = Doanh thu - biến phắ Tỷ lệ số dư đảm phắ = Số dư đảm phắ/doanh thu
Chi phắ cố định Sản lượng hoà vốn = Số dư đảm phắ một sản phẩm Chi phắ cố định Doanh thu hồ vốn = Sản lượng hịa vốn x ựơn giá bán = Tỷ lệ số dư đảm phắ
Chi phắ cố định +Lợi nhuận kế hoạch Sản lượng cần thiết ựể
Doanh thu an toàn = Doanh thu thực tế - Doanh thu hoà vốn Doanh thu an toàn x 100 (%) Tỷ lệ doanh thu an toàn =
Tổng doanh thu Số dư đảm phắ độ lớn địn bẩy kinh
doanh = Lợi nhuận thuần trước thuế
(Nguồn: Huỳnh Lợi, Nguyễn Khắc Tâm, Kế toán quản trị, NXB Thống Kê 2001)
Quyết ựịnh chấp nhận hay từ chối một ựơn ựặt hàng ựặc biệt:
Trong thực tế kinh doanh, các doanh nghiệp thường phải ựối mặt với loại quyết ựịnh chấp nhận hay từ chối một đơn đặt hàng đặc biệt có mức giá thấp hơn so với giá thông thường. Nếu ựơn ựặt hàng vẫn ở trong năng lực kinh doanh bình thường của doanh nghiệp thì thơng tin chi phắ thắch hợp cho loại quyết định này là chi phắ biến ựổị Nếu ựơn ựặt hàng vượt qua năng lực kinh doanh hiện thời của doanh nghiệp thì thơng tin chi phắ thắch hợp trong trường hợp này là các chi phắ cơ hội của việc sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp cho ựơn ựặt hàng. Quyết ựịnh này thường ựược ứng dụng cho các doanh nghiệp có hình thức bán bn. Khi năng lực bán hàng của doanh nghiệp cịn có thể triển khai được ựơn hàng mới như sử dụng hệ thống cửa hàng hiện có, sử dụng hệ thống kênh phân phối hiện có,... thì đơn hàng mới dễ dàng được chấp nhận, khi đó giá bán chỉ cần đủ để trang trải biến phắ đơn vị. Ngược lại, nếu ựơn hàng mới vượt ra khỏi quy mô kinh doanh hiện tại, chi phắ cố định sẽ thay đổi (chi phắ cố định cấp bậc) khi đó giá bán phải trang trải cho biến phắ và cả một phần định phắ.
Quyết ựịnh kinh doanh trong ựiều kiện nguồn lực hạn chế: Doanh
nghiệp có thể có rất nhiều nguồn lực để sử dụng cho hoạt ựộng kinh doanh: từ mặt bằng kinh doanh, số nhân viên lành nghề,... tuy nhiên tất cả các nguồn lực ựều hữu hạn. Trong ựiều kiện nguồn lực hạn chế này, các nhà quản lý thường phải cân nhắc lựa chọn các ựơn ựặt hàng ựể mang lại nhiều lợi nhuận nhất.
Quyết ựịnh kinh doanh khi nhiều nguồn lực ựồng thời bị giới hạn sẽ rất khó khăn. Trường hợp này cần sử dụng phương trình tuyến tắnh của tốn học để giải quyết vấn đề tối đa hố lợi ắch của doanh nghiệp. Mỗi nguồn lực giới hạn ựược thiết lập một hàm mục tiêu tương ứng và mỗi hàm mục tiêu ựược biểu diễn là một ựường thẳng trên cùng một ựồ thị. Căn cứ vào phần giao nhau của các ựường thẳng ựể xác ựịnh vùng khả thi, phương án tối ưụ
Quyết ựịnh loại bỏ một loại sản phẩm, bộ phận kinh doanh: Nếu một doanh nghiệp kinh doanh nhiều loại hàng hóa hoặc có nhiều bộ phận kinh doanh và một trong những loại sản phẩm hoặc bộ phận đó đang có kết quả kinh doanh khơng tốt thì các nhà quản lý sẽ cần cân nhắc nên tiếp tục duy trì loại hàng hay bộ phận kinh doanh đó hay khơng. Trong trường hợp này, kế tốn quản trị chi phắ cũng cung cấp các thơng tin hữu ắch cho nhà quản lý như so sánh các khoản thu nhập, chi phắ giữa phương án tiếp tục kinh doanh hay loại bỏ sản phẩm, bộ phận kinh doanh. đôi khi một bộ phận kinh doanh thường xuyên thua lỗ nhìn vào nhưng kết quả phân tắch cho thấy doanh nghiệp vẫn phải duy trì hoạt động của nó vì nếu loại bỏ bộ phận đó thì doanh nghiệp còn bị thua lỗ nhiều hơn.
Xác ựịnh giá bán sản phẩm: Giá bán sản phẩm hàng hoá chịu sự tác
ựộng trực tiếp của các quy luật: quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị... Xét trên quan ựiểm về ựịnh giá sản phẩm có thể chia việc định giá bán sản phẩm ở các doanh nghiệp ra thành hai loại: giá chấp nhận và giá thiết lập. Giá thiết lập giá mà doanh nghiệp ựược chủ ựộng ựịnh giá, thường
xẩy ra khi doanh nghiệp ựược ựộc quyền phân phối hay có lợi thế trong bán hàng. Trường hợp này, thông tin về chi phắ có ảnh hưởng rất lớn đối với các quyết ựịnh về giá bán. Giá chấp nhận là giá mà các doanh nghiệp khơng có
hoặc có rất ắt ảnh hưởng tới giá bán của các sản phẩm mà mình đang sản xuất kinh doanh, giá bán của các sản phẩm của họ bị chi phối bởi quan hệ cung - cầu trên thị trường. Trường hợp này thường xảy ra ựối với các doanh nghiệp
kinh doanh các sản phẩm thông thường và doanh nghiệp không phải là người dẫn ựầu trên thị trường như là doanh nghiệp nhỏ hoạt ựộng trong các lĩnh vực mà giá ựược thiết lập bởi các doanh nghiệp thống trị. đối với các doanh nghiệp này, thơng tin về chi phắ cũng vẫn giữ vai trò quan trọng trong việc quyết ựịnh xem liệu họ có chấp nhận được mức giá thị trường đó khơng và cơ cấu sản phẩm nào sẽ mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp. Trong thực tế, mỗi doanh nghiệp thường kinh doanh nhiều loại sản phẩm và ựối với một số loại sản phẩm này thì doanh nghiệp là người thiết lập giá, nhưng ựối với một số loại sản phẩm khác thì họ lại là người chấp nhận giá. Do đó, việc định giá bán ở mỗi trường hợp cần xác định cụ thể với nhiều thơng tin hơn.
Dù là người thiết lập giá hay chấp nhận giá thì trong những phạm vi và ựiều kiện nhất ựịnh doanh nghiệp vẫn có thể chủ động xác định giá bán hàng hố của mình. điều này là hồn tồn hợp lý bởi lẽ mặc dù kinh doanh những hàng hố phổ biến doanh nghiệp phải chấp nhận giá thì giá chấp nhận thường vẫn là một khoảng giá, trong khoảng giá đó doanh nghiệp vẫn cần xác ựịnh giá bán hàng hố của mình. Tuỳ theo từng tình huống cụ thể doanh nghiệp có thể xác ựịnh giá bán ựể ựạt ựược mục tiêu lợi nhuận, đạt được mục tiêu hồ vốn, mục tiêu thu hồi chi phắ trực tiếp hoặc có thể xác định giá bán linh hoạt ựối với những ựơn ựặt hàng ựặc biệt.
Xác ựịnh giá bán ựể ựạt ựược lợi nhuận mục tiêu: Lợi nhuận của doanh
nghiệp phụ thuộc vào doanh thu bán hàng và chi phắ cho khối lượng hàng hố ựược tiêu thụ.
Doanh thu = số lượng sản phẩm tiêu thụ x ựơn giá bán (y =px) Chi phắ = định phắ + biến phắ đơn vị x số lượng sản phẩm tiêu thụ (y = a +bx) Trong đó: LN: lợi nhuận DT: doanh thu b: Biến phắ đơn vị p: giá bán ựơn vị
a: định phắ Y: tổng chi phắ
x: sản lượng sp hàng hoá tiêu thụ
P: lợi nhuận dự kiến LN = doanh thu - chi phắ => P = px-a-bx
px = P - a + bx => p = P/x + a/x +b
Sau khi biến đổi các phương trình tốn học ựơn giản ở trên ta xác ựịnh giá bán sản phẩm ựể ựạt mục tiêu mong muốn như sau:
Giá bán = biến phắ đơn vị + chi phắ cộng thêm
Chi phắ cộng thêm phải đủ để bù đắp phần định phắ phân bổ cho một ựơn vị sản phẩm và ựạt ựược mức lợi nhuận mong muốn cho 1 ựơn vị sản phẩm (a/x và P/x)
Xác ựịnh giá bán ựể ựạt ựược mục tiêu hoà vốn: điểm hồ vốn là điểm
mà tại đó doanh thu bán sản phẩm hàng hố của doanh nghiệp ựủ ựể bù ựắp chi phắ bỏ rạ Xác định điểm hồ vốn có nhiều ý nghĩa đối với nhà quản trị doanh nghiệp bởi vì tại điểm hồ vốn doanh nghiệp biết ựược mức ựộ hoạt ựộng tối thiểu cần thiết để doanh nghiệp có lãi, đây là cơ sở cần thiết ựể ựưa ra các quyết ựịnh khi lựa chọn phương án đầu tư vào mục đắch sản xuất sản phẩm mới hoặc mở rộng phạm vi sản xuất sản phẩm hiện hành.
Về mặt bản chất, điểm hịa vốn là điểm có lợi nhuận=0, vì thế, với P =0 trong cơng thức trên ta có thể xác định giá bán trong trường hợp doanh nghiệp ựưa ra mục tiêu hòa vốn là p = a/x + b, tức là giá bán = biến phắ đơn vị + định phắ phân bổ cho một đơn vị sản phẩm.
Xác ựịnh giá bán với những ựơn ựặt hàng ựặc biệt (phụ trội): ngoài các
hợp ựồng, các ựơn ựặt hàng với các khách hàng thông thường, các doanh nghiệp thương mại có thể phát sinh các hợp ựồng (ựơn ựặt hàng) ựặc biệt và trong trường hợp này doanh nghiệp phải xác định giá bán hàng hố tối ưụ Tùy thực trạng hiện tại của doanh nghiệp mà việc định giá bán có thể khác nhau, nếu mục đắch hướng tới là lợi nhuận thì giá bán được xác ựịnh như các ựịnh giá bán để đạt mục tiêu lợi nhuận đã trình bày ở phần trên, tuy nhiên, nếu năng lực
kinh doanh chưa tận dụng hết thì giá bán được xác định có thể thấp hơn giá bán thông thường và chỉ cần đạt mục đắch giá bán lớn hơn biến phắ.