Dự toán và tác dụng của dự tốn chi phắ

Một phần của tài liệu Tiểu luận xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở việt nam (Trang 35 - 37)

Dự tốn thường được hiểu là các kế hoạch chi tiết mô tả việc huy ựộng

và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định. Dự tốn chi phắ là việc lập kế hoạch chi phắ cho doanh nghiệp nhằm dự báo chi phắ của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.

Tác dụng của lập dự toán: Dự toán giúp nhà quản trị dễ dàng thực

hiện chức năng hoặch ựịnh và kiểm sốt. Hoạch định và kiểm sốt là hai chức năng cơ bản của quản trị. Hoạch ựịnh vạch ra các mục tiêu tương lai và dự tốn để đạt được mục tiêu hoạch định, cịn kiểm sốt là đo lường, chấn chỉnh thực hiện nhằm ựảm bảo cho kế họach ựạt ựược kết quả tốt. Trên cơ sở các dự tốn chi phắ kinh doanh, doanh nghiệp có thể chủ động trong việc sử dụng các nguồn lực của mình đồng thời có cơ sở để đánh giá hiệu quả sử dụng chi phắ. Bên cạnh đó, việc thường xun so sánh chi phắ thực tế và chi phắ dự tốn là một phương pháp quản lý kinh tế hữu hiệu, giúp ắch cho các nhà quản trị trong việc ựưa ra các quyết ựịnh kinh doanh.

Phương pháp lập dự toán:

Chi phắ dự tốn là các chi phắ dự kiến sẽ phát sinh trong tương laị Chi phắ dự tốn có thể xác định trên cơ sở số lượng dự tốn và đơn giá chi phắ dự tốn hoặc xác định dựa trên quy mơ chi phắ kỳ hiện tại và các thay ựổi dự

kiến sẽ xẩy ra trong tương laị

(1) Lập dự tốn chi phắ dựa trên số lượng và đơn giá chi phắ dự tốn: Chi phắ dự tốn = Số lượng dự toán x đơn giá chi phắ dự tốn

(Nguồn: tác giả)

Phương pháp lập dự tốn chi phắ dựa trên số lượng dự tốn và đơn giá chi phắ dự tốn phù hợp với những khoản chi phắ cụ thể, có thể dễ dàng dự tốn được số lượng và ựơn giá trong tương lai vắ dụ giá vốn hàng bán, chi phắ nhân viên bán hàng,Ầ.

(2) Lập dự tốn chi phắ dựa trên chi phắ hiện tại và sự biến ựộng trong tương lai: Chi phắ

dự tốn =

Chi phắ kỳ hiện tại cộng +

Các chi phắ phát sinh mới, phát sinh thêm -

Các phắ dự kiến sẽ giảm ựi

(Nguồn: tác giả)

Trong đó: Chi phắ hiện tại là chi phắ thực tế của kỳ kế toán hiện tại

hoặc chi phắ ước tắnh của kỳ kế tốn hiện tạị

Chi phắ phát sinh mới: căn cứ vào các hoạt động mới phát sinh, nếu có; Vắ dụ, doanh nghiệp có kế hoạch tăng lượng hàng bán ra vào năm tới là 30%, điều này có nghĩa là doanh thu sẽ tăng lên 30% và chi phắ vì thế cũng tăng lên 30% tương ứng.

Chi phắ phát sinh thêm: dự kiến theo các dấu hiệu tăng giá cả của chi phắ, vắ dụ mức tăng lương của doanh nghiệp sẽ tăng lên nếu dự kiến sang năm tới Chắnh phủ sẽ tăng lương tối thiểu, tiền ựiện sẽ tăng lên nếu Tập ựồn ựiện lực Việt Nam đang trình Chắnh phủ ựề án tăng giá ựiện,Ầ Phương pháp ước tắnh chi phắ này khá đơn giản, dễ thực hiện, dựa trên các thông tin công khai, phổ biến và khá chắc chắn, tuy nhiên mức độ chắnh xác của thơng tin không caọ Hơn thế nữa, cũng phải tắnh đến yếu tố lạm phát trong lập dự toán chi

phắ, lạm phát là yếu tố không thể bỏ qua trong nền kinh tế với quy luật kinh tế chung Ộgiá cả hàng hố ln có xu hướng tăng lênỢ.

Các phắ dự kiến sẽ giảm đi: là các chi phắ giảm ựi trong tương lai do đơn giá của khoảng chi phắ đó giảm đi, giảm mức độ (số lượng) hay tồn bộ chi phắ được cắt giảm do giảm quy mơ hoạt động hoặc tiết kiệm chi phắ.

Lập dự tốn chi phắ dựa trên chi phắ hiện tại và sự biến động trong tương lai phù hợp với các chi phắ khó xác định được số lượng, đơn giá chi phắ, vắ dụ chi phắ thuê cửa hàng (tắnh cho cả cửa hàng) chi phắ điện, nước phục vụ cho bán hàng, quản lý, chi phắ dịch vụ internet,Ầ

Một phần của tài liệu Tiểu luận xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở việt nam (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)