Hệ thống dự tốn chi phắ ở các DNTM quy mô vừa và nhỏ

Một phần của tài liệu Tiểu luận xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở việt nam (Trang 87 - 90)

2 Tỷ trọng tắnh trên tổng số doanh nghiệp hàng năm.

2.2.2.2Hệ thống dự tốn chi phắ ở các DNTM quy mô vừa và nhỏ

Theo kết quả khảo sát của luận án, các doanh nghiệp thương mại quy mơ vừa và nhỏ thường lập dự tốn cố định và dự tốn linh động. Dự tốn cố ựịnh ựược lập như kế hoạch hoạt ựộng của năm, vì thế nó thường ựược lập theo chu kỳ hàng năm, hàng quý hay hàng tháng. Dự tốn linh động là dự toán cho từng lần mua hàng hay còn gọi là từng thương vụ.

0 20 40 60 80 100 120

Hàng tháng Hàng quý Hàng năm Linh hoạt

Sơ ựồ 2.9 Thời điểm lập dự tốn ở các DNTM quy mô vừa và nhỏ Nguồn: tổng hợp khảo sát

Dự toán năm: dự tốn năm là điển hình của dự tốn cố định, dự toán

năm ở các doanh nghiệp thương mại quy mơ vừa và nhỏ được lập dưới dạng kế hoạch kinh doanh, vì thế dự tốn chi phắ là một phần của dự tốn tổng thể, nó phản ánh tổng quan chi phắ mà doanh nghiệp phải chịu khi thực hiện hoạt động kinh doanh trong năm. Các chi phắ cơ bản được lập dự tốn gồm dự tốn chi phắ giá vốn hàng bán, dự tốn chi phắ bán hàng, dự tốn chi phắ quản lý doanh nghiệp.

Giá vốn hàng bán dự kiến ựược xác ựịnh trên cơ sở giá vốn hàng bán năm hiện tại và tốc ựộ tăng trưởng dự kiến của từng nhóm hàng.

Trong đó:

GV: giá vốn dự kiến

gi: giá vốn nhóm hàng/ mặt hàng i

ti: tốc ựộ tăng trưởng của nhóm hàng/ mặt hàng(dự kiến) (Nguồn: tổng hợp khảo sát)

Chi phắ bán hàng, chi phắ quản lý doanh nghiệp thường ựược các doanh nghiệp thương mại quy mơ vừa và nhỏ lập ở dạng dự tốn tổng thể do sự biến động của chúng khơng lớn, khá ổn ựịnh trong một quy mô kinh doanh nhất định. Dự tốn chi phắ bán hàng, chi phắ quản lý doanh nghiệp thường được lập với số liệu tổng thể căn cứ vào quy mô chi phắ năm hiện tại và tốc độ tăng trưởng dự kiến.

CPBH dự kiến = CPBH hiện tại x tốc ựộ tăng trưởng dự kiến CPQL dự kiến = CPQL hiện tại x tốc ựộ tăng trưởng dự kiến Một số doanh nghiệp tách biệt ựược biến phắ, định phắ trong chi phắ bán hàng, chi phắ bán hàng dự tốn được lập dựa trên định phắ bán hàng kỳ thực hiện, biến phắ bán hàng dự kiến và số lượng hàng bán dự kiến hoặc số lượng của từng loại chi phắ.

Chi phắ bán hàng dự kiến = định phắ bán hàng + Biến phắ bán hàng x Số lượng hàng bán dự kiến (Nguồn: tổng hợp khảo sát)

Dự toán từng thương vụ (từng lô hàng): Trong nền kinh tế thị trường, hàng hóa nhiều về số lượng, phong phú về chủng loại, ựa dạng về tắnh năng, thuận tiện trong giao dịch,... nên việc quyết ựịnh mua của người tiêu dùng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhaụ Quyết ựịnh mua các sản phẩm thời trang, sản phẩm ựiện tử của người tiêu dùng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, từ các trang

∑= = n giti GV 1

phục, ựồ dùng của những người nổi tiếng. đặc biệt là các ca sĩ, diễn viên ựiện ảnh, ựến kiểu dáng, màu sắc, chất liệu, xuất xứ, nhà sản xuất của sản phẩm và khả năng thanh tốn của họ. Với nhóm hàng vật liệu xây dựng, quyết ựịnh mua của người tiêu dùng cũng phụ thuộc vào các yếu tố mốt (mode), thương hiệu sản phẩm, khả năng thanh toán,....

Kinh doanh trong môi trường mà người tiêu dùng có nhiều cơ hội ựể lựa chọn sản phẩm, nên để có lãi, các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ phải cân nhắc kỹ lưỡng từ số lượng, chủng loại, thời ựiểm mua - bán,... Việc cân nhắc lựa chọn các phương án kinh doanh không chỉ dựa trên các thơng tin định tắnh, doanh nghiệp thương mại quy mơ vừa và nhỏ cịn sử dụng dự tốn như một cơng cụ hữu ắch để tắnh trước khả năng sinh lời của từng thương vụ (từng lơ hàng).

Dự tốn cho từng thương vụ thường ựược các doanh nghiệp thực hiện như những Ộbản nhápỢ với các ước tắnh về doanh thu, chi phắ. Các dự tốn thường được ghi chép trên các cuốn sổ tay và do chủ doanh nghiệp hay kế toán thực hiện.

Các ước tắnh dựa trên các tắnh tốn ựơn giản về giá bán, giá mua, các chi phắ phát sinh dự kiến sẽ xẩy rạ Việc ước tắnh chi phắ để lập dự tốn thường dựa trên kinh nghiệm của nhà quản lý và khảo sát thực tế. Các doanh nghiệp thương mại quy mơ vừa và nhỏ có nguồn hàng (nhà cung cấp) khá ổn ựịnh, thường là các nhà cung cấp nội ựịa (kể cả các doanh nghiệp kinh doanh hàng có xuất xứ nước ngồi), vì thế họ dễ dàng khảo sát ựược giá các mặt hàng dự kiến sẽ nhập, bên cạnh đó chi phắ phát sinh cho từng lơ hàng (từng thương vụ) như chi phắ vận chuyển, bốc dỡ, chi phắ thuê thêm nhân viên,... dễ dàng ước tắnh được căn cứ vào đơn giá các chi phắ đó ở thời ựiểm hiện tạị

Một phần của tài liệu Tiểu luận xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở việt nam (Trang 87 - 90)