Lịch sử hình thành, phát triển của các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Tiểu luận xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở việt nam (Trang 62 - 64)

n là số lượg mặt hàg kih doah của doah ghiệp (Nguồ: tác giả)

2.1.1.1Lịch sử hình thành, phát triển của các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển và ựặc ựiểm của các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam thương mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam

2.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển và vai trò của các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam thương mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam

2.1.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển của các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam

Giai ựoạn trước năm 1986

Với quan ựiểm doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có quy mơ nhỏ bé về mặt vốn hay lao động có thể khẳng ựịnh doanh nghiệp vừa và nhỏ đã hình thành từ giai đoạn nền kinh tế nước ta cịn trong chế độ kế hoạch hố, tập trung dưới hình thức là các hợp tác xã, các doanh nghiệp nhà nước và các cơ sở kinh tế khác. Các doanh nghiệp thương mại điển hình của giai ựoạn này là các công ty thương mại tổng hợp với hệ thống cửa hàng bách hóa, cơng ty kinh doanh kim khắ, các hợp tác xã mua- bán,Ầ Tắnh đến năm 1976, cả nước có 1913 xắ nghiệp quốc doanh và cơng ty hợp danh, trong đó phần lớn là thuộc sở hữu nhà nước và tập thể. đến năm 1985, con số này ựã tăng lên 3.220, bên cạnh đó, số hợp tác xã và tổ hợp tác lên tới hơn 29.000 cơ sở. Tuy nhiên, do chưa có nhu cầu đánh giá, phân loại các doanh nghiệp theo quy mơ và khơng có tiêu thức đánh giá nên giai đoạn này khơng có sự phân biệt rõ ràng giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp vừa và nhỏ, vì thế, cũng khơng có số liệu thống kê chi tiết về các doanh nghiệp nàỵ

Giai ựoạn 1986 -2000

Năm 1986 là dấu mốc ựổi mới kinh tế của Việt Nam, các thành phần kinh tế ựược thừa nhận và khuyến khắch phát triển, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật được ban hành và hồn thiện theo hướng cởi mở hơn, khuyến khắch các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển như: Luật doanh nghiệp tư nhân, Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật hợp tác xã, Luật ựầu tư, .... Với chắnh sách phát triển của chắnh phủ, số lượng các doanh nghiệp ngồi quốc doanh ngày các tăng mạnh: năm 1991 cả nước có 270 doanh nghiệp tư nhân và 122 cơng ty TNHH thì ựến năm 1998 số lượng nhóm doanh nghiệp này tăng lên khoảng 70 lần.

Bên cạnh hệ thống văn bản quy phạm pháp luật khuyến khắch và điều chỉnh các doanh nghiệp, năm 1998 chắnh phủ cũng ban hành tiêu chắ đánh giá doanh nghiệp vừa và nhỏ trong công văn số 681/CP-KTN ngày 20 tháng 06 năm 1998 về việc ựịnh hướng chiến lược và chắnh sách phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Chắnh phủ. Tiêu chắ này trở thành tiêu chắ quan trọng cho việc xác ựịnh ựánh giá doanh nghiệp vừa và nhỏ. Với tiêu chắ số vốn dưới 5 tỷ ựồng và dưới 200 lao động thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong giai ựoạn này chủ yếu là các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh ngoài quốc doanh. đây là giai ựoạn khởi sắc cho các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ, trong đó có doanh nghiệp thương mạị Các doanh nghiệp thương mại giai ựoạn này tập trung vào các lĩnh vực cơ bản như kinh doanh khách sạn, nhà hàng, dịch vụ sửa chữa,... tuy nhiên quy mô của chúng thường khá nhỏ và số lượng lao ựộng cũng hạn chế.

đặc ựiểm nổi bật của các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ giai ựoạn này là kinh doanh cịn mang tắnh chun biệt cho từng ngành, thị trường nội ựịa chiếm tỷ lệ lớn, cơ chế quản lý cịn mang nặng tắnh nhà nước,

trình độ quản lý thấp, trang thiết bị lạc hậu do quy mô vốn nhỏ, ựồng thời, sức cạnh tranh cũng như áp lực cạnh tranh còn thấp.

Từ năm 2000 ựến nay

Năm 2000 là dấu mốc lớn để phân tắch sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ bởi đây là năm có hiệu lực Luật doanh nghiệp. Sự ra ựời của Luật doanh nghiệp đã có những tác động tắch cực ựến nền kinh tế nước ta, đặc biệt trong quan điểm của chắnh phủ về các thành phần kinh tế. Các doanh nghiệp ở các thành phần kinh tế khác nhau được bình đẳng trong mơi trường kinh doanh, ựây là sự biến ựổi sâu sắc trong tư duy kinh tế của nước tạ Cùng với sự nhìn nhận cơng bằng đó, mơi trường kinh tế thơng thống hơn, thuận tiện hơn thúc ựẩy sự phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Với tiêu chắ đánh giá doanh nghiệp vừa và nhỏ trong Nghị ựịnh số 90/2001/Nđ- CP- doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh có số vốn khơng quá 10 tỷ ựồng hoặc số lao động trung bình hàng năm khơng q 300 người- thì phần lớn các doanh nghiệp ngồi quốc doanh đều là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, số doanh nghiệp phân theo quy mô vốn trong thời gian từ 2000 - 2008 như biểu 2.1.

Biểu 2.1 Số doanh nghiệp phân theo quy mô vốn

Doanh nghiệp lớn Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp nhỏ Năm Tổng số doanh nghiệp Số lượng Tỷ trọng 2 (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Năm 2000 42.288 1.390 3,29 3.334 7,88 37.564 88,83 Năm 2001 51.680 1.618 3,13 3.943 7,63 46.119 89,24 Năm 2002 62.908 1.980 3,15 4.915 7,81 56.013 89,04

Một phần của tài liệu Tiểu luận xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở việt nam (Trang 62 - 64)