n là số lượg mặt hàg kih doah của doah ghiệp (Nguồ: tác giả)
1.3.4. Kinh nghiệm vận dụng mơ hình kế tốn quản trị chi phắ tại các nước ựang phát triển ở châu Á[22]
các nước ựang phát triển ở châu Á[22]
Tại các nước ựang phát triển ở châu Á như Sing-ga-po, Ma-lai-xi-a, Ấn độ hay Trung Quốc kế toán quản trị chi phắ đang có sự phát triển cả về lý luận và thực tiễn, hiện còn khá non trẻ, manh mún và phát triển theo nhiều xu hướng khác nhaụ
Hầu hết ở các nước châu Á, kế toán quản trị chi phắ xuất hiện vào những thập niên gần ựây cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường. Những doanh nghiệp của các quốc gia này gồm 2 loại chắnh: các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (đến từ các tập đồn kinh tế lớn của các nước phát triển) và các doanh nghiệp trong nước. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có nguồn gốc từ nhiều quốc gia khác nhau, vì thế kế tốn quản trị chi phắ của các doanh nghiệp này cũng rất khác nhaụ Tuy nhiên, bình diện chung là ựều khá mạnh, hiện đạị Bên cạnh đó, kế tốn quản trị chi phắ của các doanh nghiệp trong nước thường mới ở dạng ựang học hỏi, manh mún, phương pháp, kỹ thuật còn lạc hậu,Ầ
Kế toán quản trị chi phắ ở các nước trên thế giới khá khác nhau, sự khác biệt này thể hiện sự ựa dạng về nhận thức, về nội dung, về các ựiều kiện kinh tế, tổ chức,Ầ từ đó tạo ra các khuynh hướng kế toán quản trị chi phắ khác nhau, phù hợp với ựặc ựiểm nền kinh tế, tổ chức, pháp luật của mỗi quốc giạ Mặc dù vậy ở các quốc gia trên thế giới đều có một điểm chung là kế toán quản trị chi phắ phát triển song song và cùng chiều với sự phát triển của nền kinh tế. Vì thế, nền kinh tế phát triển sẽ dẫn tới nhu cầu thông tin nội bộ cao làm cho kế toán quản trị chi phắ phát triển và ngược lại, kế tốn quản trị chi phắ phát triển sẽ là ựộng lực thúc ựẩy sự phát triển kinh tế. Nền kinh tế
Việt Nam ựang trong giai ựoạn phát triển nhanh nhưng kế toán quản trị chi phắ lại cịn khá mờ nhạt, vì thế việc nghiên cứu và xây dựng hệ thống kế toán quản trị chi phắ cho các doanh nghiệpViệt Nam là rất cần thiết, ựặc biệt là việc xây dựng hệ thống kế toán quản trị phù hợp với từng ngành kinh doanh, từng mơ hình kinh doanh.
Kết luận Chương 1
Doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ là các doanh nghiệp hoạt ựộng trong lĩnh vực kinh doanh như mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại,Ầ có quy mơ nhỏ về vốn hoặc lao ựộng. Vốn và lao động là 2 tiêu chắ cơ bản ựược các quốc gia trên thế giới sử dụng ựể phân loại quy mô doanh nghiệp. Ở Việt Nam, hiện nay Chắnh phủ đã ban hành tiêu chắ xác ựịnh quy mô doanh nghiệp ở các quy mô lớn, vừa, nhỏ, siêu nhỏ tại Nghị ựịnh số 56/2009/Nđ-CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừạ Tuy nhiên, các doanh nghiệp thường được phân thành hai nhóm chắnh đó là doanh nghiệp có quy mơ lớn và doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ, trong đó doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực thương mại là những doanh nghiệp có số vốn dưới 50 tỷ đồng hoặc có dưới 100 lao ựộng.
Các nhà quản trị doanh nghiệp ở các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ luôn cần nhiều thơng tin để đưa ra các quyết định quản lý của mình. Thơng tin các nhà quản trị cần là các thông tin ựa chiều, ựa lĩnh vực, trong ựó thơng tin về tình hình tài chắnh, kinh tế của kế tốn quản trị có vai trị đặc biệt quan trọng. đây là một thực tế khách quan khẳng ựịnh bằng lịch sử ra ựời và phát triển kế tốn quản trị. Kế tốn quản trị đã ra ựời và phát triển từ rất lâu ở các quốc gia trên thế giới, gắn với sự phát triển kinh tế của các quốc giạ
Kế toán quản trị chi phắ có bản chất là một bộ phận của kế toán quản trị và nội dung là q trình định dạng, đo lường, ghi chép và cung cấp các thông tin chi phắ hoạt động kinh tế với các nội dung về phân loại chi phắ, dự tốn chi phắ, kế tốn chi phắ, phân tắch chi phắ, lập báo cáo chi phắ, đánh giá hiệu quả các bộ phận,... để phát huy ựược vai trị của kế tốn quản trị chi phắ nhằm giúp các nhà quản trị có những quyết định hiệu quả các doanh nghiệp cần có một mơ hình kế tốn quản trị chi phắ phù hợp.
Chương 2. Thực trạng kế tốn quản trị chi phắ trong các doanh