Bớc sang thế kỷ XXI, ở một số nớc phát triển đã bắt đầu nghiên cứu, ứng dụng những thành tựu kĩ thuật mới nhất của công nghiệp hiện đại vào
nông nghiệp. Ngời ta dự đoán, thế kỷ XXI sẽ xuất hiện một cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật nông nghiệp mới dựa vào hai ngành kĩ thuật chủ yếu là kĩ thuật sinh học và kỹ thuật thông tin. Theo đó, nông nghiệp sẽ phát triển từ động thực vật sang vi sinh vật, từ đồng ruộng trên đất liền sang biển và không gian... Việc ứng dụng thành công những kĩ thuật hiện đại trong nông nghiệp sẽ làm xuất hiện những nền nông nghiệp có nội dung hết sức mới mẻ, nh nông nghiệp biến đổi gen, nông nghiệp màu lam, nông nghiệp màu trắng, nông nghiệp sinh thái... Tất cả mới chỉ bắt đầu hoặc đang trong quá trình nghiên cứu triển khai, song ngời ta hết sức tin tởng và lạc quan về những tìm tòi mới trong nông nghiệp. Để tận dụng đợc những thành quả của văn minh nhân loại, đa nền nông nghiệp tiến ngang trình độ quốc tế, Trung Quốc phải vợt qua những thách thức hết sức to lớn trong việc cải tạo kĩ thuật truyền thống để đa nông nghiệp Trung Quốc bớc vào thế kỷ XXI với trình độ cao.
Trong những năm gần đây, công cuộc cải tạo và đổi mới kĩ thuật nông nghiệp của Trung Quốc đã đạt đợc những thành tích lớn. Trình độ kĩ thuật trong ngành nông nghiệp của Trung Quốc đã vơn lên đạt trình độ trên trung bình của thế giới. Số mã lực máy móc mà nông dân Trung Quốc có đợc đã có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu canh tác toàn bộ bằng máy móc, rất nhiều nơi đã thực hiện đợc cơ giới hoá nông nghiệp. Trung Quốc đã đạt đợc nhiều tiến bộ về các mặt gây giống mới, năng suất cao, chất lợng tốt, kháng sâu bệnh cao. Các công trình nghiên cứu sinh vật nông nghiệp đã đợc khởi động. Song nhìn chung, nền nông nghiệp Trung Quốc vẫn còn đang ở trong giai đoạn nông nghiệp truyền thống, kĩ thuật đợc sử dụng rộng rãi nhất hiện nay vẫn là các kĩ thuật truyền thống, những tri thức nông nghiệp đợc áp dụng cũng chủ yếu là những kinh nghiệm truyền thống đợc tích luỹ hàng nghìn năm qua chứ không phải là những tri thức khoa học hiện đại. Chính vì vậy, yêu cầu về tố chất của ngời lao động trong nền nông nghiệp Trung Quốc hiện nay cũng không cao, những ngời mù chữ, nửa mù chữ cũng có thể xử lý đợc những vấn đề kĩ thuật thông thờng trong canh tác hiện nay. Điều đó đã khiến cho năng suất lao động trong nông nghiệp Trung Quốc ở mức thấp của thế giới, tính theo sản lợng bình quân thì sản lợng hàng nông sản mà một lao động nông nghiệp của Trung Quốc sản xuất trong một năm chỉ bằng khoảng 1/50 hoặc thấp hơn so với mức của các nớc nh Mỹ và một số nớc phát triển khác [36,459]. Năm 1986, bình quân lơng thực mà một nông dân Trung Quốc sản
xuất đợc là 1253 kg, thịt là 67 kg, lần lợt bằng 1/57,1/75 sản lợng lao động bình quân của một lao động nông nghiệp của Mỹ đạt đợc năm 1983 (lơng thực là 71980 kg, thịt là 5028 kg). Năm 1995, một lao động của Trung Quốc làm ra 307 USD thì con số tơng ứng của Mỹ là 39.523 USD, chênh nhau 130 lần [36,560]. Có thể thấy so với các nớc tiên tiến đã thực hiện hiện đại hoá nông nghiệp, nền nông nghiệp Trung Quốc vẫn còn hết sức lạc hậu. Để thay đổi tình trạng lạc hậu đó và thực hiện hiện đại hoá nông nghiệp thì ngoài việc phải thực hiện một khối lợng lớn công việc trong những lĩnh vực đã đề cập ở trên, nền nông nghiệp Trung Quốc còn cần phải đổi mới rất nhiều về kĩ thuật, phải chuyển từ chỗ chủ yếu dựa vào kĩ thuật và nông nghiệp truyền thống nh hiện nay sang dựa chủ yếu vào khoa học kĩ thuật nông nghiệp hiện đại.
Để có thể thực hiện đợc những chuyển đổi nói trên, trong một thời gian dài nữa, Trung Quốc phải hoàn thành nhiều nhiệm vụ quan trọng và giải quyết thoả đáng những vấn đề có liên quan mật thiết với những nhiệm vụ đó.
Thứ nhất, giải quyết đúng đắn những mâu thuẫn và vấn đề trong cơ giới hoá nông nghiệp Trung Quốc.
Mọi nền nông nghiệp hiện đại đều có cơ sở kĩ thuật là cơ giới hoá cao độ trong quá trình sản xuất. Bất cứ nớc nào muốn đa đa nông nghiệp từ truyền thống lên hiện đại đều không thể bỏ qua cơ giới hoá. Muốn thực hiện hiện đại hoá nông nghiệp, Trung Quốc cần phải thực hiện cơ giới hoá nông nghiệp trong các khâu sản xuất, đặc biệt là cơ giới hoá trong quá trình sản xuất chủ yếu trên đồng ruộng. Nhng tình hình hiện nay của nông nghiệp Trung Quốc lại khiến nớc này gặp phải rất nhiều mâu thuẫn và vấn đề hóc búa cha từng nảy sinh ở các nớc khác khi tiến hành cơ giới hoá: trớc hết, lực lợng lao động d thừa trong nông nghiệp quá đông sẽ không cho phép sử dụng rộng rãi máy móc trong nông nghiệp; thứ hai, quy mô nhận khoán của các hộ nông dân nhỏ, ruộng đất phân tán gây bất lợi cho việc vận hành máy móc, kéo theo những hạn chế trong thu nhập, khiến cho những gia đình bình thờng không đủ khả năng mua các máy móc nông nghiệp cần thiết, thậm chí còn không đủ khả năng trả tiền mua máy gặt, gieo hạt, thu hoạch, hoặc có khả năng chi trả nhng do giá thành đắt hơn do với sử dụng sức ngời nên họ không muốn sử dụng máy móc nông nghiệp. Mọi mâu thuẫn và vấn đề trên đây đều gây ra muôn vàn khó khăn cho việc tiến hành cơ giới hoá nông nghiệp ở Trung Quốc. Xuất
phát từ tình hình trên các nhà khoa học Trung Quốc cho rằng trong thời gian tới, công cuộc cơ giới hoá nông nghiệp Trung Quốc không đợc nóng vội, tuyệt đối không đợc xa rời thực tế. Bên cạnh đó, phải gắn việc cơ giới hoá với việc đổi mới chế độ ruộng đất và với tình hình chuyển dịch lao động d thừa trong nông nghiệp Trung Quốc, không thể thúc đẩy tiến trình cơ giới hoá nông nghiệp một cách cô lập. ở những địa phơng mà nền kinh tế tập thể cha bị phá hoại, còn có thực lực tơng đối mạnh, sẽ thúc đẩy mạnh việc tập thể mua các loại máy móc nông nghiệp cỡ vừa và cỡ lớn, xây dựng các tổ chức kinh doanh nh đội cơ khí nông nghiệp, trạm cơ khí nông nghiệp, phục vụ có thu phí cho đại bộ phận các hộ nông dân. ở những địa phơng mà nền kinh tế tập thể đã từng bị phá hoại và hiện rất yếu ớt thì khuyến khích phát triển các hộ chuyên về máy móc nông nghiệp, thông qua các hộ này để phục vụ có thu phí cho các hộ nông dân. Hai biện pháp này có thể thực hiện một cách đồng thời, giúp cho các hộ nông dân có quyền tự do lựa chọn nhất định, tránh độc quyền.
Các nhà khoa học Trung Quốc cho rằng, những điều nói trên có thể coi là nguyên tắc cơ bản mà tiến trình cơ giới hoá nông nghiệp Trung Quốc cần phải tuân theo trong một thời gian tơng đối dài. Ngoài ra, tiến trình cơ giới hoá nông nghiệp Trung Quốc còn phải do nhà nớc chỉ đạo, quy hoạch và tổ chức sát sao, giúp đỡ tài chính cần thiết nhằm tiến hành tuần tự công tác cơ giới hoá nông nghiệp. việc sản xuất máy móc nông nghiệp phải thích ứng với đặc điểm địa lý của từng khu vực khác nhau và phù hợp với tình hình sản xuất nông nghiệp; tốc độ phát triển của toàn bộ tiến trình cơ giới hoá nông nghiệp cũng cần phải phù hợp với tình hình của mỗi địa phơng, không cần đồng loạt.
Thứ hai, phát triển và ứng dụng rộng rãi kĩ thuật sinh học, kĩ thuật hoá học và các kĩ thuật nông nghiệp khác.
Theo các nhà kinh tế Trung Quốc, nếu nh tiến trình cơ giới hoá nông nghiệp không đợc thực hiện nóng vội thì những công việc vừa nêu trên lại phải tranh thủ làm thật nhanh, mau chóng cho ra thành quả và đa vào ứng dụng. Do kĩ thuật sinh học, hoá học và các kĩ thuật nông nghiệp hiện đại khác, nh lai tạo và phổ biến các loại giống mới, ứng dụng các loại phân bón, thuốc trừ sâu mới có thể không gặp phải sự hạn chế của chế độ khoán và tình trạng đất đai phân tán chia nhỏ nên có thể thực hiện trên nhiều hộ và trên một diện tích lớn. Cho nên, Trung Quốc chủ trơng phải tìm mọi cách để áp dụng phổ biến, nhanh
chóng tất cả các loại kỹ thuật mới, chủng loại mới đã đợc thí nghiệm chứng minh là nó có hiệu quả, không chỉ giới hạn trong một phạm vi nhỏ. Việc phổ biến và sử dụng một số kĩ thuật và chủng loại mới không chỉ liên quan đến một khâu hoặc một số khâu trong sản xuất nông nghiệp mà còn liên quan đến toàn bộ quá trình sản xuất và sẽ tạo ra những thay đổi to lớn và căn bản cho toàn bộ sản xuất nông nghiệp. Theo các nhà nông học Trung Quốc, những kĩ thuật và chủng loại mới này cần phải đợc giới thiệu rộng rãi trong toàn xã hội, phải đợc phổ biến nh cuộc “cách mạng xanh”, “cách mạng trắng” ở ấn Độ. Đó là biện pháp hữu hiệu làm cho kĩ thuật nông nghiệp của Trung Quốc ngày càng đổi mới và phát triển.
Có thể thấy rằng, muốn phát triển mạnh mẽ các kĩ thuật tiên tiến của nông nghiệp hiện đại, không những tạo ra các giống cây trồng và vật nuôi mới mà phải chú ý phát triển các ngành khoa học có liên quan mật thiết đến nông nghiệp nh sinh học, hoá học, vật lý... đặc biệt là phát triển ngành khoa học nông nghiệp. Các nhà khoa học Trung Quốc cho rằng về phơng diện này, có một nhiệm vụ đặt ra cho nhiều giới trong xã hội: phải thay đổi thái độ xem nhẹ khoa học nông nghiệp và những nhân tài trong lĩnh vực này, ngăn chặn tình trạng chảy máu chất xám trong những ngời nghiên cứu khoa học nông nghiệp, đặt khoa học nông nghiệp vào vị trí xứng đáng, xã hội phải tôn trọng những ngời làm công tác khoa học nôngnghiệp, nâng cao đãi ngộ cho những ngời này. Nhà nớc còn cần phải phát triển mạnh các cơ quan nghiên cứu khoa học thuộc mọi loại hình và cấp độ, không ngừng tăng đầu t cho công tác nghiên cứu khoa học nông nghiệp, số lợng và tỷ lệ đầu t không đợc thấp hơn các ngành khoa học khác.
Thứ ba, xử lý đúng đắn quan hệ giữa các loại kĩ thuật nông nghiệp, xác định và lựa chọn chiến lợc phát triển và phổ biến kĩ thuật trong nông nghiệp phù hợp với tình hình của Trung Quốc.
Để thực hiện hiện đại hoá nông nghiệp ở Trung Quốc, ngời ta cần phải phát triển và phổ biến mạnh mẽ kĩ thuật nông nghiệp hiện đại. Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với việc phải vứt bỏ hoàn toàn những kĩ thuật nông nghiệp truyền thống, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay và trong một thời gian tơng đối dài nữa. Đó là vì, một mặt Trung Quốc là một trong những nớc có nền nông nghiệp lâu đời nhất trên thế giới, đến nay vẫn có sức phát triển
mạnh mẽ. Trong điều kiện cơ sở vật chất, chế độ kinh doanh, canh tác hiện nay của Trung Quốc, kĩ thuật nông nghiệp truyền thống không những cần thiết mà còn đợc sử dụng tơng đối có hiệu quả; mặt khác không ít kĩ thuật truyền thống không những rất thích hợp trong giai đoạn hiện nay mà còn thích hợp trong công cuộc hiện đại hoá nông nghiệp từ thời gian này về sau, thông qua khai thác, cải tạo và nâng cao, tạo cho nó cơ sở khoa học kĩ thuật mới, để nó có thể trở thành kĩ thuật mới trong nông nghiệp hiện đại.
Hiện nay, hầu hết các hộ nông dân ở Trung Quốc đều là những ngời kinh doanh ruộng đất nhỏ, mà ruộng đất bị phân tán, bị cắt nhỏ, lực lợng lao động lớn. Tình trạng này sẽ còn diễn ra trong hàng chục năm tới. Do vậy, theo các nhà khoa học Trung quốc, chiến lợc phát triển và phổ biến kĩ thuật nông nghiệp của nớc này từ nay về sau không phải là chú trọng phát triển và phổ biến kĩ thuật cơ giới mà nên phát triển và phổ biến các loại kĩ thuật nh kĩ thuật sinh học, kĩ thuật hoá học... Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là xem nhẹ việc phát triển và phổ biến kĩ thuật cơ giới, đặc biệt là không thể xem nhẹ việc phát triển và phổ biến những loại kĩ thuật phù hợp với kiểu kinh doanh ruộng đất quy mô nhỏ.
Tiểu kết chơng 2.
Nh vậy, sau một thời gian tiến hành hiện đại hoá nông nghiệp, Đại hội lần thứ XIV của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đề ra mục tiêu xây dựng thể chế kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa; tăng cờng mở cửa, hội nhập; thực hiện cải cách nông nghiệp nông thôn. Những biện pháp đó đã góp phần giải quyết những khó khăn của quá trình hiện đại hoá nông nghiệp Trung Quốc trong giai đoạn trớc, đem lại nhiều thành tựu nổi bật trong nền kinh tế Trung Quốc nói chung và nông nghiệp Trung Quốc nói riêng.
Chế độ khoán từng bớc đợc ổn định và hoàn thiện, tiến tới thực hiện cải cách sâu rộng cho phù hợp với nhu cầu phát triển của nông nghiệp Trung Quốc trong thời kì mới. Các xí nghiệp hơng trấn đợc củng cố và phát triển, trở thành chỗ dựa kinh tế để phát triển nền sản xuất kinh tế nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lơng thực. Chế độ kinh doanh ngành nghề hoá nông nghiệp phát triển nhanh, góp phần nâng cao mức sống của ngời dân, cải thiện bộ mặt nông thôn Trung Quốc, là lối thoát cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân Trung