Điều chỉnh sự phát triển của xí nghiệp hơng trấn.

Một phần của tài liệu Quá trình hiện đại hoá nông nghiệp trung quốc từ năm 1992 đến năm 2008 (Trang 35 - 37)

Từ cuối thập kỷ 80, xí nghiệp hơng trấn Trung Quốc đã bộc lộ những hạn chế và thiếu sót nh phát triển tràn lan, gây lãng phí nguồn lực, gây ô nhiễm môi trờng. Khi đề cập đến vấn đề này, nhà lãnh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình đã chỉ thị: “Với những xí nghiệp hơng trấn lãng phí điện lực và nguyên vật liệu, phải kiên quyết đóng cửa, hành động phải kiên quyết” [36,414]. Theo tinh thần đó, Trung Quốc đã đa ra nhiều biện pháp chấn chỉnh lại sự phát triển của xí nghiệp hơng trấn theo con đờng lành mạnh hơn. Đến cuối năm 1989, cả nớc có 520 ngàn xí nghiệp hơng trấn bị đóng cửa, sáp nhập, hoặc chuyển hớng sản xuất [36,414].

Tuy nhiên, Chính phủ Trung Quốc cũng rất coi trọng sự phát triển của xí nghiệp hơng trấn. Trong hội nghị toàn thể Trung ơng lần thứ 8 khoá 13 Đảng Cộng sản Trung Quốc diễn ra vào cuối năm 1991 đã chỉ ra rằng : “Tích cực phát triển xí nghiệp hơng trấn là con đờng tất yếu để làm giàu kinh tế cho nông dân, tăng thu nhập cho nông dân, thúc đẩy nông nghiệp hiện đại hoá và kinh tế quốc dân phát triển”. Chính vì vậy, nhà nớc tiếp tục quán triệt phơng châm “tích cực giúp đỡ, hợp lý quy hoạch, hớng dẫn đúng đắn, tăng cờng quản lý”, kiên trì không mệt mỏi làm tốt xí nghiệp hơng trấn cho dù bản thân xí nghiệp hơng trấn vẫn còn nhiều tồn tại và hạn chế.

đợc sự quan tâm của nhà nớc, từ năm 1991, sau khi chấn chỉnh, các xí nghiệp hơng trấn tiếp tục phát triển và phát huy tác dụng. Năm 1991, cả nớc Trung Quốc có 19,08 triệu xí nghiệp hơng trấn, thu hút 96,09 triệu lao động, tạo ra 1162,6 tỷ NDT giá trị sản lợng, chiếm 1/4 tổng giá trị sản lợng cả nớc và 60% giá trị sản lợng nông thôn [38,47]. Năm 1993, phần sản phẩm của xí nghiệp hơng trấn đã chiếm trên 2/3 tổng sản phẩm của nông thôn và trên 1/3 tổng sản phẩm xã hội của Trung Quốc [16,14]. Đến năm 1996, cả nớc Trung Quốc đã có tới 23,3 triệu xí nghiệp hơng trấn, thu hút 130 triệu lao động với tổng số giá trị sản lợng 1700 tỷ NDT, tơng đơng 230 tỷ USD, chiếm 60% tổng lợng giá trị gia tăng ở nông thôn, 30% GDP của cả nớc [38,47]. Còn theo kết

quả cuộc điều tra công nghiệp đợc tiến hành trên cả nớc năm 1997, với 20% tổng số vốn của toàn bộ ngành công nghiệp cả nớc, công nghiệp hơng trấn đã tạo ra gần 50% tổng giá trị gia tăng của toàn bộ ngành công nghiệp, gần 50% lợi nhuận và gần 50% tổng giá trị sản xuất công nghiệp, đặc biệt là các xí nghiệp hơng trấn ở các tỉnh Giang Tô, Chiết Giang, Quảng Đông, Sơn Đông chiếm hơn 70% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của địa phơng [36,426]. Thực tiễn cho thấy, mô hình “xí nghiệp hơng trấn” là một hớng đi đúng đắn trong quá trình hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc. Chính các xí nghiệp này đã đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện đời sống nông dân và làm thay đổi diện mạo nông thôn Trung Quốc nói riêng, nền kinh tế trung Quốc nói chung.

Sự phát triển mạnh mẽ của các xí nghiệp hơng trấn đã tạo điều kiện hình thành các lĩnh vực sản xuất mới, có quy mô lớn trong nền kinh tế ở nông thôn: công nghiệp hơng trấn, ngành xây dựng, giao thông vận tải, một số lợng lớn các công ty kinh doanh thơng nghiệp và dịch vụ. Nếu nh trớc đây nền kinh tế nông thôn chỉ thuần tuý sản xuất nông nghiệp bao gồm 5 ngành nghề chính: trồng trọt, chăn nuôi, kinh tế rừng và thuỷ sản, kinh tế tiểu thủ công nghiệp nh là một ngành nghề phụ thì đến giữa những năm 80 nền kinh tế nông thôn hình thành nh một hệ thống kinh tế giống hệ thống kinh tế quốc dân với ba lĩnh vực hoạt động: lĩnh vực thứ nhất bao gồm các ngành nghề vốn có trớc đây của kinh tế nông nghiệp; lĩnh vực thứ hai bao gồm công nghiệp hơng trấn và xây dựng; lĩnh vực thứ ba bao gồm giao thông vận tải, thơng nghiệp và dịch vụ. Sản xuất nông nghiệp vốn là ngành sản xuất chính của nền kinh tế nông thôn đã từng bớc nhờng chỗ cho các lĩnh vực mới, trớc hết là công nghiệp h- ơng trấn. Theo đó, cơ cấu việc làm ở nông thôn cũng thay đổi, số lao động làm nông nghiệp giảm, còn số lao động trong các ngành phi nông nghiệp tăng lên.

Việc điều chỉnh sự phát triển của xí nghiệp hơng trấn của đảng và nhà nớc Trung quốc bớc đầu đã khắc phục đợc những hạn chế của nó, tạo điều kiện thuận lợi cho quả trình hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Các xí nghiệp hơng trấn không chỉ đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế mà còn có vai trò quan trọng về mặt xã hội, giúp cho nhà nớc Trung Quốc giải quyết đợc nguồn nhân lực d thừa ở nông thôn. Với những u thế có sẵn, bớc sang thế kỷ XXI, xí nghiệp hơng trấn vẫn tiếp tục phất triển và thu đợc nhiều thành tựu quan trọng.

Một phần của tài liệu Quá trình hiện đại hoá nông nghiệp trung quốc từ năm 1992 đến năm 2008 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w