Nôngnghiệp khẳng định vai trò cơ sở của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Quá trình hiện đại hoá nông nghiệp trung quốc từ năm 1992 đến năm 2008 (Trang 61 - 64)

Trải qua 30 năm cải cách và phát triển, nông nghiệp Trung Quốc đã đạt nhiều thành tựu nổi bật. Sản lợng lơng thực, các sản phẩm nông nghiệp tăng

nhanh, không chỉ đảm bảo nhu cầu lơng thực, thực phẩm cho hơn 1,3 tỷ dân mà còn có xuất khẩu. An ninh lơng thực đợc đảm bảo. Cơ cấu nông nghiệp chuyển biến tích cực theo hớng công nghiệp hoá.

Thành tựu to lớn nhất của nông nghiệp Trung Quốc trong thời gian qua là sản xuất lơng thực, thực phẩm. Từ năm 1949 đến năm 1999, tổng sản lợng lơng thực của Trung Quốc tăng 4,5 lần, tổng sản lợng dầu ăn tăng 6 lần, tổng sản lợng đờng tăng 26 lần, tổng sản lợng thịt các loại tăng 15 lần, tổng sản l- ợng trái cây tăng 25 lần, tổng sản lợng thuỷ sản nội địa và hải sản tăng 40 lần [26,3]. Năm 2004, tổng sản lợng lơng thực toàn quốc là 469,4 triệu tấn, năm 2005 là 484 triệu tấn; năm 2006 tăng lên đến 497,45 triệu tấn [20,14]. Trung Quốc thực hiện đợc mục tiêu sản xuất lơng thực tăng trởng ổn định trong ba năm liền, đáp ứng đợc nhu cầu lơng thực, thực phẩm của xã hội. Hiện nay trên 1,3 tỷ dân Trung Quốc, mỗi ngày tiêu thụ trên 750 triệu kg lơng thực, trên 60 triệu kg thịt lợn, 10 triệu kg dầu ăn... Dân số Trung Quốc hàng năm tăng 14 triệu ngời, trong khi đó diện tích đất canh tác hàng năm giảm khoảng 0,5 triệu hecta. Năm 1998, diện tích đất canh tác bình quân theo đầu ngời ở Trung Quốc chỉ còn 750 m2, thấp hơn mức bình quân của thế giới 25 lần. Với dân số đông, diện tích đất canh tác eo hẹp (chỉ chiếm 7% diện tích canh tác của thế giới) nhng sản lợng lơng thực của Trung Quốc liên tục tăng và đạt mức trên 500 triệu tấn [15,38] chiếm trên 20% sản lợng lơng thực của thế giới và nuôi đợc 22% dân số thế giới [26,4]. Điều đó chứng tỏ sự phát triển vợt bậc của nông nghiệp Trung Quốc trong giai đoạn này.

Diện tích đất canh tác đến năm 1999-2000 đã duy trì ở mức độ 95-96 triệu hecta, trong đó diện tích lúa nớc trên dới 25 triệu hecta, và diện tích đất trồng cạn khoảng 70 triệu hecta. Diện tích gieo trồng hàng năm duy trì ở mức 150 triệu hecta, trong đó diện tích gieo trồng cây lơng thực là 110 triệu hecta [26,3].

Các chính sách cải cách thành công đã đem lại những thành tựu to lớn trong sản xuất nông nghiệp. Trong giai đoạn 1983-2000, GDP của nông nghiệp Trung Quốc đã tăng hơn 7,1 lần, đạt 178 tỷ USD. Bình quân lơng thực đầu ngời của Trung Quốc năm 1949 là 197 kg, bằng 73,3% bình quân lơng thực đầu ngời của thế giới. Đến năm 1995, sau gần 50 năm, tăng lên xấp xỉ

400 kg, gấp 2 lần năm 1949 và bằng 98% bình quân lơng thực của thế giới [26,4].

Trong giai đoạn 1978-1997, sản xuất lơng thực bình quân tăng 2,6%/ năm, cao hơn mức tăng dân số 1,5%/năm, làm cho bình quân lơng thực đầu ngời tăng từ 306 kg/ngời năm 1957 lên 402 kg/ngời năm 1997. Sản lợng bông tăng 4%/năm, dầu ăn tăng 7,8%/năm, sản lợng thịt 11,4%/năm [68,87].

Đây không chỉ là kỳ tích và niềm tự hào của nền nông nghiệp Trung Quốc trong mấy chục năm qua, mà còn đợc coi là một thành tựu nổi bật của thế giới đáng khâm phục.

Nông nghiệp Trung Quốc trong thời gian qua cũng đã có sự tăng trởng tơng đối đồng bộ với nhiều loại nông sản chủ yếu. Hiện nay, Trung Quốc đứng đầu thế giới về tổng sản lợng hạt cốc, lúa mì, lúa nớc, khoai tây, rau, đầu lợn và cá; đứng thứ hai thế giới về sản lợng ngô, bông, chè, trái cây, cừu và khối l- ợng gỗ khai thác hàng năm; đứng thứ ba thế giới về sản lợng rau, đậu, mía... Về thơng mại nông sản của Trung Quốc, năm 1992 kim ngạch xuất khẩu đạt 15,2 tỷ USD, nhập khẩu đạt 12,5 tỷ USD; đến năm 2000 tỷ lệ đó là 23,1 tỷ USD và 20,8 tỷ USD. Năm 2000 thơng mại nông sản chiếm khoảng 7% tổng kim ngạch thơng mại [68,87].

Sản lợng nông sản bình quân đầu ngời của Trung Quốc cha cao vì dân số Trung Quốc quá lớn, nhng đối với một số loại nông sản chủ yếu, đến nay đã có mức tăng trởng nhanh. Sản lợng lơng thực bình quân đạt gần 400 kg, thịt đạt 50 kg, trứng 17 kg, xấp xỉ bình quân của thế giới. Từ năm 1991 đến nay, sản lợng thịt và trứng hàng năm của Trung Quốc đều vợt Mỹ.

Sản lợng rau xanh của Trung Quốc năm 1999 đạt 320-350 triệu tấn/năm, chiếm trên 50% sản lợng rau của toàn thế giới. Ngành sản xuất rau không chỉ phát triển về diện tích mà còn đầu t khoa học công nghệ mới nh giống, kĩ thuật canh tác mới, mở rộng diện tích trồng rau có che phủ màng mỏng, rau trong nhà kính. Năm 1999, sản lợng rau xanh bình quân đầu ngời của Trung Quốc đạt 250 kg/năm, vợt mức bình quân của thế giới.

Sản lợng trái cây các loại của Trung Quốc đạt khoảng 350 triệu tấn/năm, đứng thứ nhì thế giới, sau Mỹ. Riêng sản lợng táo và lê của Trung Quốc nhiều gấp đôi Mỹ. Sản lợng quả có múi của Trung Quốc đạt 7 triệu

tấn/năm, đứng thứ ba thế giới. Trong khoảng 10 năm trở lại nay, nghề trồng hoa của Trung Quốc tăng nhanh cả về diện tích, sản lợng và doanh thu. năm 1999, diện tích trồng hoa tăng 4,5 lần, giá trị sản lợng tăng 5 lần so với trớc, cả nớc có gần 100.000 hecta trồng hoa tạo ra nguồn thu nhập 3 tỷ NDT. Hoa của Trung Quốc bắt đầu vơn ra thị trờng thế giới. Riêng thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam có 350 hecta hoa, hàng tháng sản xuất trên 1 triệu bông hoa và bắt đầu xuất khẩu sang Nhật Bản và một số nớc khác.

Những chính sách cải cách của Chính phủ Trung Quốc trong khu vực nông nghiệp và nông thôn nh giải thể công xã nhân dân, tự do hoá một số thị trờng nông sản đã tạo động lực cho nông dân tăng đầu t, nâng cao sản lợng... vì thế khu vực nông nghiệp và nông thôn vẫn đóng vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế, xã hội Trung Quốc. Năm 2002, nông nghiệp nông thôn Trung Quốc chiếm tới 70% dân số và tạo công ăn việc làm cho 47% lao động [18;35]. Tự thân ngành nông nghiệp cũng đã diễn ra quá trình chuyển đổi cơ cấu từ trồng trọt sang chăn nuôi. Năm 1978, tỷ trọng của trồng trọt và chăn nuôi tơng ứng trong GDP nông nghiệp là 80% và 15% thì đến năm 1997 tỷ lệ trên là 56% và 30%. Trong trồng trọt cũng diễn ra xu hớng đa dạng hoá. Mặc dù ngũ cốc vẫn chiếm vị trí chủ chốt nhng đã có xu hớng giảm trong khi đó diện tích các loại cây thơng phẩm tăng lên. Giai đoạn 1978-1997 trong tổng diện tích cây trồng, tỷ trọng của ngũ cốc giảm từ 80% đến 73%, tỷ trọng cây có dầu và rau quả tăng từ 7% lên đến 21% [68,86]. Điều này cho chúng ta thấy quá trình hiện đại hoá nông nghiệp ở Trung Quốc đang tiếp tục diễn ra một cách mạnh mẽ và trong thời gian tới, nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ chốt của nền kinh tế Trung Quốc.

3.1.2. Nông thôn đang biến chuyển từ nông nghiệp lạc hậu sangnông nghiệp hiện đại.

Một phần của tài liệu Quá trình hiện đại hoá nông nghiệp trung quốc từ năm 1992 đến năm 2008 (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w