Thị hoá đối mặt với nhiều vấn đề cần giải quyết.

Một phần của tài liệu Quá trình hiện đại hoá nông nghiệp trung quốc từ năm 1992 đến năm 2008 (Trang 78 - 83)

Từ năm 1978 đến năm 2005, tốc độ đô thị hoá tăng từ 17,9% lên đến 43%. Năm 2008 có khoảng 140 triệu lao động và gia quyến của họ rời khỏi nơi ở mà họ đăng ký hộ tịch để làm công nhân và kinh doanh, trong đó có một

bộ phận tơng đối lớn đã vào thành phố, nhng khó định c đợc trong thành phố. Do hiện thực khó khăn về việc làm, nhà ở, bảo hiểm xã hội nên những nông dân vào thành phố rất khó thay đổi thân phận của mình để trở thành ngời dân thành phố thực sự.

Việc thúc đẩy đô thị hoá ở Trung Quốc về cơ bản giống nh con đờng phát triển của Mỹ, Nhật đã đi qua, nghĩa là đi theo con đờng dựa vào phát triển các đô thị lớn, dựa vào phát triển vành đai ngành nghề ven biển. Nhng vấn đề là dân số Trung Quốc nhiều hơn Mỹ 1 tỷ ngời và gấp 10 lần Nhật. Trớc tình trạng đó, Trung Quốc đã quyết định cùng với việc thúc đẩy đô thị hoá, thì dân số nông thôn sẽ từng bớc giảm xuống nhng tổng lợng dân số sống ở nông thôn vẫn là rất lớn. Từ năm 1992 đến năm 2001, mức độ đô thị hoá đã tăng từ 27,63% lên tới 37,66%, năm 2002 là 39,09% [9,28] nhng vẫn rất khó giải quyết tình trạng nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc. Theo tính toán, năm 2010, dân số Trung Quốc sẽ đạt đến 1,366 tỷ ngời, tỷ lệ đô thị hoá là 47%; năm 2020 dân số sẽ đạt đến 1,449 tỷ ngời, tỷ lệ đô thị hoá là 55%. Đến khoảng năm 2030 dân số Trung Quốc sẽ đạt đến 1,5 tỷ ngời, tỷ lệ đô thị hoá là 60%. Dựa vào tính toán này, đến năm 2010 dân số nông thôn Trung Quốc là 724 triệu ngời, năm 2020 là 652 triệu ngời, năm 2030 vẫn giữ ở mức 600 triệu ngời [20,19]. Điều này cho thấy giải quyết vấn đề nông nghiệp và nông thôn của Trung Quốc không thể chỉ đơn thuần dựa vào con đờng đô thị hoá. trong tiến trình thúc đẩy đô thị hoá cần phải tiến hành song song việc xây dựng nông thôn mới, cần phải đi theo con đờng phát triển nhịp nhàng giữa các thành phố cỡ lớn, vừa, nhỏ và các thị trấn cỡ nhỏ. Dựa vào một số đô thị lớn, khu vực phát triển vùng ven biển đều không thể dung nạp hết lợng dân số nông thôn lớn. Điều này cần phải điều chỉnh bố trí kinh tế, dẫn dắt việc sắp xếp các nguồn lực một cách thích hợp chuyển dịch “xuống dới”, “vào bên trong”, hình thành nhiều trung tâm tăng trởng kinh tế đa cực, nhất là phải phát triển kinh tế khu vực huyện, làm cho đô thị hoá vừa trở thành quá trình dung nạp dân số nông thôn với mức độ lớn nhất, lại vừa là quá trình trực tiếp thúc đẩy nông nghiệp phát triển, nông thôn phồn vinh, nông dân giàu có.

Tóm lại, nền sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa đã có bớc phát triển vợt bậc so với trớc đây. Nông nghiệp đã là “bệ phóng” để Trung Quốc tiến hành cải cách nền kinh tế nói chung. Mặc dù vậy, nền kinh tế nông nghiệp Trung Quốc trong thời gian này vẫn còn tồn tại nhiều

khó khăn nh đã trình bày ở trên. Nông nghiệp cha đạt mức có thể làm cơ sở cho việc phát triển kinh tế xã hội và nâng cao đời sống nhân dân; sản lợng l- ơng thực vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu của phát triển; khoảng cách giữa đô thị và nông thôn đang dần tăng lên làm ảnh hởng đến mục tiêu xây dựng xã hội khá giả trên phạm vi cả nớc. Bớc sang thế kỷ XXI, vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân (tam nông) càng nổi cộm, trở thành tiêu điểm của d luận và các nhà quyết sách Trung Quốc. Vì thế chính phủ Trung Quốc đang ra sức tìm kiếm và dốc sức giải quyết vấn đề tam nông, đa ra mục tiêu xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa với nội dung mới, trong bối cảnh mới và thách thức mới.

3.4. Bài học kinh nghiệm của Trung Quốc.

Sau 30 năm thực hiện cải cách mở cửa, đặc biệt là từ năm 1992 đến năm 2008, nông nghiệp Trung Quốc đã gặt hái đợc nhiều thành công: đã giải quyết đợc căn bản vấn đề lơng thực, thực phẩm, đảm bảo đợc vấn đề an ninh lơng thực; kinh tế xã hội nông thôn ổn định, vị thế của Trung Quốc ngày càng đợc nâng cao trên trờng quốc tế... Trong một khoảng thời gian tơng đối dài vừa xây dựng, vừa tìm tòi thử nghiệm, Trung Quốc đã rút ra đợc những bài học sâu sắc trong quá trình thực hiện hiện đại hoá nông nghiệp nói riêng và công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc nói chung. Những bài học này không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với Trung Quốc mà còn có ý nghĩa thiết thực đối với các nớc đang phát triển đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong đó có Việt Nam.

Thứ nhất, Trung Quốc luôn nhận thức sâu sắc về vấn đề hiện đại hoá nông nghiệp.

Từ khi thực hiện cải cách mở cửa, Đảng và Nhà nớc Trung Quốc rất coi trọng vấn đề phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là nền tảng để phát triển kinh tế, là cơ sở để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Hiện đại hoá nông nghiệp luôn đợc đặt vào vị trí hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Tại đại hội XV, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã xác định: phải lấy nông nghiệp làm cơ sở, sớm đa nông nghiệp lên hiện đại hoá; phải thực sự đa công nghiệp nặng vào quỹ đạo phục vụ việc cải tạo kĩ thuật nông nghiệp, đồng thời, phải chuyển từ kinh tế nông nghiệp với lao động thủ công là chính sang sản xuất lớn, hiện đại [36,287].

Trong “Báo cáo chính trị” tại đại hội XVI đảng Cộng sản Trung Quốc đã nêu ra: “Hoạch định thống nhất sự phát triển kinh tế - xã hội thành thị và nông thôn, xây dựng nông nghiệp hiện đại, phát triển kinh tế nông thôn, tăng nhanh thu nhập của nông dân là nhiệm vụ to lớn xây dựng toàn diện xã hội khá giả ” [36,289].

Bớc sang thế kỷ XXI, vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân càng trở nên nổi cộm khi Trung Quốc đề ra mục tiêu xây dựng xã hội khá giả toàn diện trên cả nớc trong 20 năm đầu của thế kỷ. Đây là một nhiệm vụ rất nặng nề bởi không có xã hội khá giả ở nông thôn thì không thể có xã hội khá giả cho cả nớc. Vì vậy, từ năm 2004 đến năm 2007, mỗi đầu năm Trung ơng Đảng và Chính phủ Trung Quốc đã công bố một văn kiện gọi là Văn kiện số 1, trong đó trình bày các biện pháp giải quyết vấn đề “tam nông”. Giải quyết tốt vấn đề “tam nông” sẽ có tác dụng xây dựng xã hội tiểu khang về mọi mặt, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Trung Quốc sớm đi đến thành công.

Thứ hai, Trung quốc coi trọng việc phát triển hài hoà giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa thành thị và nông thôn.

Quan hệ thành thị - nông thôn, công nghiệp - nông nghiệp có tầm quan trọng rất lớn trong phát triển kinh tế quốc dân. Xây dựng thị trờng thống nhất giữa thành thị và nông thôn, phát triển hài hoà công nghiệp, nông nghiệp có vai trò lớn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chỉ có hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn mới có thể thực hiện đợc hiện đại hoá chung của đất n- ớc. từ diễn biến quan hệ thành thị nông thôn ở Trung Quốc hơn nửa thế kỷ qua, đặc biệt là từ khi thực hiện cải cách mở cửa đến nay, Trung Quốc đã rút ra đợc những bài học kinh nghiệm quý báu: thứ nhất, phải tăng nhanh tốc độ thị trờng hoá để giải quyết kết cấu kinh tế xã hội nhị nguyên đang tồn tại ở Trung Quốc nói riêng và các nớc đang phát triển nói chung. thứ hai, thực hiện phát triển hài hoà kinh tế - xã hội thành thị và nông thôn, đi sâu cải cách nông thôn, tạo cơ sở vững chắc cho cải cách toàn diện. Đẩy nhanh thị trờng hoá, công nghiệp hoá và đô thị hoá để lôi kéo nông thôn phát triển. Xây dựng thị trờng thống nhất giữa thành thị và nông thôn. Thứ ba, phải đa nông nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế. Thứ t, phải phát huy vai trò của nhà nớc trong xây dựng hệ thống thị trờng hoàn thiện, trong hoạch định các chính sách vĩ mô, hớng nông nghiệp sang sản xuất kinh doanh lớn; tăng cờng đầu t cho nông nghiệp,

nông thôn; ứng dụng khoa học kĩ thuật vào nông nghiệp, đào tạo, bồi dỡng nhân tài [7,32]. Thành công của cải cách nhất thể hoá thành thị - nông thôn, công nghiệp - nông nghiệp sẽ là một đóng góp lớn cho sự nghiệp hiện đại hoá ở Trung Quốc.

Cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, Trung Quốc còn tập trung giải quyết các vấn đề xã hội cơ bản nh xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm cho ngời lao động, đẩy mạnh giáo dục nông thôn, quan tâm hơn nữa đến vấn đề an sinh xã hội, đặc biệt là tìm mọi cách để nâng cao thu nhập cho c dân nông thôn, giải quyết lao động dôi d ở nông thôn, xây dựng ngời nông dân kiểu mới... Giải quyết tốt các vấn đề xã hội cũng góp phần xoá bỏ sự phân cách thành thị nông thôn, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng và bền vững.

Thứ ba, phải lấy công nghiệp hoá, thị trờng hoá làm động lực thúc đẩy hiện đại hoá nông nghiệp, phát huy hơn nữa vai trò đầu tàu của công nghiệp và đô thị trong việc thúc đẩy phát triển nông nghiệp và nông thôn. Đẩy nhanh hơn nữa tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá, qua đó thúc đẩy chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp. Nâng cao trình độ đô thị hoá là đòi hỏi khách quan của tiến trình hiện đại hoá, cũng là nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, mở rộng hơn nữa không gian cho nông dân, đa nông thôn tiến gần hơn với thành thị.

Thứ t, phát huy vai trò nhà nớc trong xây dựng hệ thống thị trờng hoàn thiện, trong hoạch định các chính sách vĩ mô, hớng nông nghiệp sang sản xuất kinh doanh lớn; tăng cờng đầu t cho nông nghiệp, nông thôn; ứng dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào nông nghiệp, đào tạo bồi dỡng nhân tài. Giải phóng và phát triển sức sản xuất xã hội. Phát huy u thế của mỗi địa phơng, kết hợp nguồn lực vùng miền, nguồn lực trong và ngoài nớc, gắn phát triển kinh tế xã hội nông thôn với tiến trình xây dựng hiện đại hoá đất nớc, tích cực chủ động hội nhập quốc tế.

Thứ năm, thừa nhận kinh tế hộ gia đình là hình thức tổ chức sản xuất cơ bản của nền sản xuất kinh tế nông nghiệp. Cuộc cải cách nông nghiệp của Trung Quốc đã chứng minh rằng tính bền vững của kinh tế hộ gia đình nh là hình thức tổ chức sản xuất cơ bản của nền sản xuất kinh tế nông nghiệp. Do vậy, hiện đại hoá nông nghiệp không có nghĩa là phải loại bỏ kinh

tế hộ gia đình mà trái lại cần thiết phải đặt nó trong cơ chế quản lý thích hợp nhằm tối u hoá hoạt động sản xuất của nó.

Thứ sáu, thừa nhận và đảm bảo quyền tự chủ, sáng tạo của nông dân.

Tôn trọng tinh thần tự chủ sáng tạo của nông dân, phát huy tính tích cực của nông dân; dựa vào quần chúng nhân dân thúc đẩy sự nghiệp vĩ đại của công cuộc cải cách đất nớc. Phải đảm bảo quyền lợi của nông dân, tôn trọng quyền dân chủ của họ. phải coi vấn đề nông dân là vấn đề hạt nhân trong công cuộc hiện đại hoá nông nghiệp. Nông dân cũng là ngời đợc hởng thành quả của sự nghiệp cải cách mở cửa. Trong quá trình xây dựng và phát triển nông thôn hiện đại, chính nông dân là ngời sáng tạo ra khoán hộ và xí nghiệp hơng trấn mang lại nhiều thành công. Thừa nhận và đảm bảo quyền tự chủ cho nông dân cũng là một cách kiên trì đờng lối công tác căn bản của Đảng và Nhà nớc

Một phần của tài liệu Quá trình hiện đại hoá nông nghiệp trung quốc từ năm 1992 đến năm 2008 (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w