Nông thôn đang biến chuyển từ nôngnghiệp lạc hậu sang nông nghiệp hiện đại.

Một phần của tài liệu Quá trình hiện đại hoá nông nghiệp trung quốc từ năm 1992 đến năm 2008 (Trang 64 - 66)

Cuộc cải cách kinh tế ở Trung Quốc đợc tiến hành đầu tiên ở nông thôn và nông nghiệp. Ba mơi năm qua nhờ chính sách cải cách mở cửa, chuyển nền kinh tế giáo điều sang nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa đã thúc đẩy nền kinh tế nông thôn phát triển. Bức tranh toàn cảnh nông thôn là một bộ mặt tng bừng phấn khởi, cơ cấu sản xuất ở nông thôn đã và đang thay đổi lớn lao, chuyển dịch theo hớng đa dạng hoá sản phẩm, đạo quân xí nghiệp hơng trấn đang nổi dậy và phát triển mạnh, hệ thống thị trờng nông thôn đợc xây dựng

và phát triển. Cục diện nông thôn thuần nông đã bị thay thế bởi nhiều ngành nghề phi nông nghiệp, trong đó hạt nhân là các xí nghiệp hơng trấn. Hiện nay nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc đang chuyển biến theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tỉ lệ giá trị ngành nông nghiệp trong GDP giảm dần. tỉ lệ giá trị ngành công nghiệp và dịch vụ tăng nhanh. Tốc độ phát triển của các ngành phi nông nghiệp ở nông thôn không những vợt qua nông nghiệp mà còn vợt cả công nghiệp ở thành thị. Nông nghiệp không còn khép kín mà đã dần chuyển sang nền kinh tế mở, ví dụ nh năm 1995 tổng kim ngạch xuất hẩu các mặt hàng nông sản và gia công vợt 50 tỷ USD, tơng đơng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc [9,26]. Năm 1978, tổng sản phẩm quốc nội Trung quốc là 362,41 tỷ NDT, trong đó ngành nông nghiệp đạt 101,84 tỷ NDT chiếm 28,1%; công nghiệp đạt 174,52 tỷ, chiếm 48,2%; dịch vụ đạt 86,05 tỷ, chiếm 23,7%. dân số ngành nông nghiệp là 233,18 triệu ngời chiếm 70,5%; công nghiệp là 69,45 triệu ngời chiếm 17,3%; dịch vụ là 48,90 triệu ngời chiếm 12,2%. Đến năm 2000, tổng sản phẩm quốc nội Trung Quốc đạt 8940,35 tỷ NDT, trong đó nông nghiệp là 142,2 tỷ chiếm 18,9%; công nghiệp là 4548,78 tỷ NDT chiếm 50,9% và ngành dịch vụ là 2970,38 tỷ NDT chiếm 33,2% tổng sản phẩm quốc nội. Số ngời lao động trong ngành nông nghiệp là 355,75 triệu ngời; công nghiệp là 160,09 triệu ngời; dịch vụ là 195,66 triệu ngời, với tỷ lệ lần lợt là 50%, 22,5% và 27,5% [8,28]. Nếu ở thập kỷ 70, nông nghiệp Trung Quốc đã chiếm 40% GDP, 50% kim ngạch xuất khẩu và thu hút 80% lao động, thì đến cuối thập kỷ 90, các tỷ lệ này giảm xuống còn 19%, 13% và 47% [68,86]. Từ những số liệu trên, có thể thấy tốc độ phát triển của ngành công nghiệp và dịch vụ đã vợt ngành nông nghiệp, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP tăng lên trong khi tỷ trọng nông nghiệp giảm xuống. Bản thân ngành nông nghiệp cũng có sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất. Từ sản xuất lơng thực đơn thuần trớc đây đã chuyển sang sản xuất nhiều chủng loại l- ơng thực, thực phẩm; ngành nghề kinh doanh đa dạng, nhiều thành phần, chế độ thu mua thu mua lơng thực và lu thông hàng hoá ở nông thôn đợc cải cách, cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch rõ nét, mức độ thị trờng hoá của nông thôn mở rộng hơn.

Nông nghiệp Trung Quốc cũng đã chuyển dịch mạnh mẽ từ công nghệ cổ truyền sang công nghiệp hoá hiện đại hoá. Trong thời gian qua, nông nghiệp Trung Quốc không chỉ dừng lại ở việc ứng dụng khoa học công nghệ

thâm canh cổ truyền mà đã tích cực nghiên cứu, tìm tòi, ứng dụng các công nghệ mới phù hợp, phục vụ yêu cầu tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, tăng năng suất lao động nông nghiệp và sản lợng đất đai trong từng niên vụ sản xuất. Trung Quốc đã nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học có kết quả trong việc lai tạo các giống cây, con phục vụ sản xuất nông nghiệp đã làm cho năng suất nhiều loại lơng thực, thực phẩm tăng lên nhanh chóng. Hệ thống thuỷ nông cũng đợc cải tạo và xây dựng mới, đảm bảo tới tiêu cho hơn 45 triệu hecta gieo trồng. Lợng phân hoá học bón cho cây trồng cũng đã tăng từ 0,8 kg/hecta năm 1952 lên 310 kg/hecta năm 1995. Cơ giới hoá nông nghiệp cũng phát triển khá nhanh. Mức độ cơ giới hoá các khâu sản xuất nông nghiệp chủ yếu hiện nay về làm đất đạt 55-60% diện tích gieo trồng, tới tiêu, nớc 70%, vận chuyển 60%. Từ năm 1996 đến nay, Trung Quốc đã đa vào ứng dụng rộng rãi các hạng mục khoa học công nghệ mới đã đảm bảo tăng trởng trong nông nghiệp lên 40% [26,5].

Sự phát triển mạnh mẽ của các xí nghiệp hơng trấn đã hình thành nên các lĩnh vực sản xuất mới, có quy mô lớn trong nền kinh tế nông thôn nh công nghiệp hơng trấn, ngành xây dựng, giao thông vận tải, các công ty kinh doanh thơng nghiệp và dịch vụ. Nếu nh trớc đây nền kinh tế nông thôn chỉ thuần tuý sản xuất nông nghiệp bao gồm 4 ngành nghề chính: trồng trọt, chăn nuôi, kinh tế rừng và thuỷ sản thì đến nay sản xuất nông nghiệp đã từng bớc nhờng chỗ cho các lĩnh vực mới là công nghiệp hơng trấn, giao thông vận tải, thơng nghiệp và dịch vụ.. Trớc cải cách, sản xuất nông nghiệp chiếm 70% tổng sản phẩm làm ra của nông thôn thì kể từ năm 1987 đến nay, phần này chỉ chiếm d- ới 1/2. [16,15].

Nhìn chung, từ giữa thập kỷ 80 trở đi, ở Trung Quốc đã diễn ra quá trình hình thành nền kinh tế nông thôn với nhiều lĩnh vực kinh tế và nó trở thành một bộ phận không thể thiếu đợc của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá toàn Trung Quốc. Sự xuất hiện nền kinh tế nhiều ngành nghề trong nền kinh tế nông thôn là một trong những thành tựu quan trọng của quá trình hiện đại hoá nông thôn Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Quá trình hiện đại hoá nông nghiệp trung quốc từ năm 1992 đến năm 2008 (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w