Triển vọng của quá trình hiện đại hoá nôngnghiệp Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Quá trình hiện đại hoá nông nghiệp trung quốc từ năm 1992 đến năm 2008 (Trang 83 - 90)

Thứ bảy, đa nông nghiệp hội nhập với tiến trình toàn cầu hoá kinh tế:

Trung Quốc gia nhập WTO sẽ có ảnh hởng sâu sắc đến nông nghiệp, đa lại những cơ hội và thách thức mới, đòi hỏi nông nghiệp phải điều chỉnh chiến lợc phát triển, điều chỉnh kết cấu ngành nghề trong nông nghiệp và phải nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế. Quá trình này sẽ giúp cho nông nghiệp và nông thôn Trung Quốc tăng tốc hiện đại hoá.

3.5. Triển vọng của quá trình hiện đại hoá nông nghiệp TrungQuốc. Quốc.

Xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế đất nớc trong tình hình thế giới có nhiều biến chuyển và những hạn chế của quá trình hiện đại hoá nông nghiệp Trung Quốc, năm 2006, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã công bố “Văn kiện số 1” và “Cơng yếu năm 2006” với nội dung “xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa”. Nội dung cơ bản của bản cơng yếu là: “Sản xuất phát triển, đời sống sung túc, thôn làng văn minh, thôn xã gọn gàng, quản lý dân chủ”. Chủ trơng này đã mở ra một hớng phát triển mới trong quá trình hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc.

Mục tiêu của xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa là phát triển sức sản xuất nông thôn; nâng cao đời sống nông dân; cải thiện cơ sở hạ tầng nông

thôn; phát triển sự nghiệp xã hội nông thôn; tiếp tục thúc đẩy xây dựng chính trị dân chủ cơ sở ở nông thôn.

Xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa là biện pháp quan trọng quán triệt thực hiện quan niệm phát triển toàn diện, hài hoà và bền vững giữa kinh tế và xã hội, đặc biệt là phát triển hài hoà nông thôn, thành thị; là đòi hỏi tất yếu để đảm bảo xây dựng hiện đại hoá Trung Quốc tiến hành thuận lợi. Phải đa phát triển nông thôn vào tiến trình hiện đại hoá, làm cho xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa đợc thúc đẩy đồng bộ cùng công nghiệp hoá, đô thị hoá, để hàng trăm triệu nông dân Trung Quốc đợc hởng thành quả hiện đại hoá. Thủ tớng Trung Quốc Ôn Gia Bảo phát biểu: “xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ lịch sử to lớn trong tiến trình hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa của Trung Quốc”. Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào lại coi xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa là “công trình lòng dân”, mang lại lợi ích cho quảng đại quần chúng nhân dân [13,7].

Để xây dựng thành công nông thôn mới xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới, Trung Quốc chủ trơng: Thứ nhất, các cấp lãnh đạo từ trung ơng xuống địa phơng đều nâng cao nhận thức về vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân; tiến hành học tập quán triệt và thực hiện các văn kiện, chính sách về nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Các cấp chính quyền coi giải quyết vấn đề “tam nông” là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu. Thủ tớng Trung Quốc Ôn Gia Bảo nhấn mạnh: “xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa là đặt công tác nông nghiệp, nông thôn ở vị trí nổi bật hơn trong toàn cục xây dựng hiện đại hoá của Trung Quốc”.

Thứ hai, phải dành chính sách u tiên cho nông nghiệp, nông thôn, thực hiện “công nghiệp hỗ trợ nông nghiệp, thành thị hỗ trợ nông thôn”, tăng đầu t cho nông nghiệp, nông thôn, xây dựng cơ chế nông nghiệp nông thôn hiệu quả và dài lâu.

Thứ ba, thúc đẩy xây dựng nông nghiệp hiện đại, nâng cao năng lực sản xuất tổng hợp của nông nghiệp; nâng cao năng lực sản xuất tổng hợp lơng thực; tăng cờng năng lực phát triển ngành nuôi trồng; nâng cao năng lực chuyển hoá gia công nông sản; đẩy mạnh ứng dụng khoa học kĩ thuật nông nghiệp; nâng cao năng lực cạnh tranh thị trờng nông sản; nâng cao trình độ tổ chức hợp tác nông nghiệp.

Thứ t, phát triển phối hợp thành thị với nông thôn, phối hợp 5 phơng diện: xây dựng kinh tế, xây dựng chính trị, xây dựng xã hội, xây dựng văn hoá, xây dựng tổ chức cơ sở Đảng nông thôn; ra sức phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ.

Việc xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa của trung Quốc có nhiều thuận lợi, khả năng thành công là rất lớn. Văn kiện số 1 năm 2006 đợc coi là phơng hớng chỉ đạo giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân của Trung Quốc từ thời kì này về sau. Văn kiện nhấn mạnh phải phát triển quan điểm phát triển khoa học, thực hiện tính toán phát triển phối hợp kinh tế xã hội thành thị nông thôn, thực hiện phơng châm “công nghiệp nuôi nông nghiệp, thành thị hỗ trợ nông thôn” [25,9].

Trên thực tế, Trung Quốc có đủ khả năng thực hiện phơng châm trên. năm 2004, GDP của Trung Quốc là 1931,7 tỷ USD, GDP bình quân đầu ngời 1490 USD, giá trị ngành nông nghiệp và phi nông nghiệp theo tỷ lệ 13:87, mức độ đô thị hoá đạt 41,8%. Thu nhập tài chính của Trung Quốc từ năm 2000 đến năm 2008 tăng mạnh. Năm 2000 đạt 1339,523 tỷ NDT, tăng 17%; năm 2004 đạt 2639,647 tỷ NDT tăng 21,6%. Mức chi cho nông nghiệp, nông thôn cũng tăng theo hàng năm. Năm 2005, tài chính trung ơng chi cho nông nghiệp đạt hơn 300 tỷ USD, năm 2006 tài chính chi cho nông nghiệp đạt 339,7 tỷ NDT, tăng 14,2% so với năm 2005, chiếm 21,4% tổng chi tài chính của Trung Quốc [13,9].

Xí nghiệp hơng trấn sau thời gian điều chỉnh và củng cố đã phục hồi trở lại. Năm 2004, giá trị gia tăng của xí nghiệp hơng trấn đạt 4150 tỷ NDT, tăng 13,3%, trong đó giá trị công nghiệp đạt 2920 tỷ NDT, tăng 13,1%; số công nhân là 138,4 triệu ngời.

Tốc độ đô thị hoá từ năm 2003 đã vợt 40%, năm 2004 đạt 41,8%, theo dự tính tốc độ đô thị hoá hàng năm sẽ tăng thêm 1%, tới năm 2010 tốc độ đô thị hoá đạt khoảng 47,53% - 50,33% [13,10].

Bên cạnh những thuận lợi mang tính căn bản thì việc xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc cũng gặp nhiều khó khăn. Chênh lệch thành thị nông thôn đang diễn biến theo chiều mở rộng, đặc biệt là chênh lệch về thu nhập giữa c dân nông thôn và c dân thành thị. Thành thị và nông thôn phát triển không hài hoà, nông nghiệp và công nghiệp phát triển không

nhịp nhàng. Lao động d thừa nông thôn còn nhiều, chuyển dịch lao động chậm. Năm 2006, nông thôn Trung Quốc vẫn còn 23,65 triệu ngời cha giải quyết đợc vấn đề no ấm, 40,67 triệu ngời có mức thu nhập thấp từ 683-944 NDT [13,10]. Cơ cấu phân cách giữa hai khu vực thành thị và nông thôn, công nghiệp và nông nghiệp vẫn cha chuyển biến về cơ bản.

Cơ sở hạ tầng nông thôn yếu kém, môi trờng sinh thái và sản xuất của một số vùng nông thôn vẫn chậm đợc cải thiện, đặc biệt là nông thôn miền Tây. Tốc độ đô thị hoá nông thôn chậm so với tốc độ công nghiệp hoá, quy hoạch các đô thị mới còn chậm. Tốc độ đô thị hoá và công nghiệp hoá nông thôn miền Tây chậm. Tố chất c dân nông thôn còn thấp [13,11].

Xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa là bớc đi quan trọng trong xây dựng hiện đại hoá của Trung Quốc, là tìm tòi của Trung Quốc trong giải quyết vấn đề “tam nông”, giải quyết chênh lệch thành thị nông thôn, phát triển hài hoà công nghiệp - nông nghiệp, thể hiện nhận thức cao và quyết tâm của các cấp lãnh đạo Trung Quốc. Xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa đợc nêu ra trong bối cảnh Trung Quốc có điều kiện và năng lực thực hiện công nghiệp nuôi nông nghiệp, thành thị hỗ trợ nông thôn, có nội dung và yêu cầu mới: “Sản xuất phát triển, đời sống sung túc, thôn làng văn minh, thôn xã gọn gàng, quản lý dân chủ .

Mục tiêu sản xuất phát triển, đời sống sung túc có thể đạt đợc, cơ sở hạ tầng, điều kiện sản xuất môi trờng của nông thôn cũng sẽ đợc cải thiện nhiều, quy hoạch đô thị nông thôn sẽ gọn gàng và văn minh hơn. Tuy nhiên, động lực tăng thu nhập cho nông dân không lớn, chuyển dịch lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp chậm, nâng cao nhận thức và tố chất của ngời nông dân khó có chuyển biến nhanh, đòi hỏi đầu t lớn và quá trình dài lâu, xây dựng ng- ời nông dân mới là mục tiêu lâu dài. Có thể thấy, xây dựng nông thôn mới là một nhiệm vụ lâu dài, là một tiến trình mang tính lịch sử của Trung Quốc, có thể hoá giải đợc những khó khăn nông nghiệp Trung Quốc đang phải đối đầu hiện nay.

Tiểu kết chơng 3.

Sau 30 năm cải cách và phát triển, nông nghiệp Trung Quốc đã đạt nhiều thành tựu nổi bật, khẳng định vai trò cơ sở của nền kinh tế. Sản lợng l- ơng thực, thực phẩm tăng cao, diện tích đất canh tác đợc duy trì ổn định; cơ

cấu ngành cũng có sự chuyển đổi to lớn, xu hớng đa dạng hoá trong nông nghiệp ngày càng bộc lộ rõ, tỉ lệ giá trị ngành công nghiệp và dịch vụ tăng nhanh trong khi tỉ lệ giá trị ngành nông nghiệp giảm dần.

Có đợc những thành tựu trên là nhận thức và quyết tâm của lãnh đạo chính quyền các cấp, nhờ vào chính sách đúng đắn của Đảng và nhà nớc Trung Quốc trong mỗi thời kì lịch sử. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu, nông nghiệp Trung Quốc cũng đang đứng trớc nhiều khó khăn và thách thức khi bớc sang thế kỉ XXI.

C. Kết luận.

Hiện đại hoá nông nghiệp là một quá trình lịch sử tất yếu mà không quốc gia nào có thể bỏ qua. Đó là một cuộc cải cách rộng rãi và sâu sắc trên hai phơng diện kĩ thuật và xã hội, nhằm đa nền nông nghiệp của một quốc gia chuyển từ truyền thống lên hiện đại. Vì vậy, nó đòi hỏi các nớc phải trải qua những nỗ lực phấn đấu lâu dài mới có thể hoàn thành. Công cuộc hiện đại hoá nông nghiệp của mỗi nớc đợc thực hiện trong những bối cảnh kinh tế, xã hội khác nhau nên có những đặc điểm và bớc đi khác nhau phù hợp với tình hình từng nớc, song vẫn mang những đặc điểm chung và phát triển theo một quy luật chung mà không một nớc nào có thể né tránh hay đi ngợc lại.

Trung Quốc là một nớc nông nghiệp, dân số nông thôn chiếm phần nhiều. Quá trình hiện đại hoá nông thôn Trung Quốc từ năm 1992-2008 đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn và quan trọng.

Từ năm 1978-1984, chế độ khoán bớc đầu đợc thử nghiệm và sau đó đã đợc thực hiện rộng rãi trên khắp cả nớc. Chế độ khoán đã giải phóng đợc sức sản xuất ở nông thôn Trung Quốc, đa nền kinh tế từ chỗ mang tính chất tự cấp, nửa tự túc đã chuyển sang nền kinh tế hàng hoá và xã hội hoá. Chế độ thu mua và tiêu thụ nông sản đợc cải tiến đã mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt. đầu t tài chính và tín dụng ở nông thôn đợc quan tâm hơn. Xí nghiệp hơng trấn bớc đầu đợc xây dựng và phát triển. Từ năm 1985-1991, vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn đợc đẩy mạnh. Xí nghiệp hơng trấn có thể đợc coi là công nghiệp hoá nông thôn đặc sắc Trung Quốc, góp phần to lớn trong việc nâng cao tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp, góp phần chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp; chế độ khoán ruộng đất từng bớc đợc ổn định và hoàn thiện đã góp phần giải quyết những khó khăn cho nông nghiệp Trung Quốc. Khoa học - kĩ thuật hiện đại từng bớc đa vào nông nghiệp đã góp phần thúc đẩy nông nghiệp và kinh tế nông thôn phát triển toàn diện. Từ năm 1992-2008, chế độ kinh doanh ngành nghề hóa nông nghiệp hình thành, phát triển, đã gắn sản xuất nông nghiệp với thị trờng, là bớc thử nghiệm của Trung Quốc trong đẩy mạnh phát triển kinh tế nông thôn. Ngành nghề hoá nông nghiệp là lối thoát căn bản trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa sản xuất nhỏ với thị trờng lớn, góp phần nâng cao mức sống của ngời nông dân, cải thiện bộ mặt nông thôn Trung Quốc. Những hạn chế

của các xí nghiệp hơng trấn cũng đợc điều chỉnh nên vẫn tiếp tục phát triển và phát huy tác dụng.

Những tiến bộ của khoa học đợc ứng dụng rộng rãi, là con đờng tất yếu để thực hiện hiện đại hoá nông nghiệp, là nhân tố quan trọng đẩy nhanh phát triển nông nghiệp, nông thôn. Chế độ khoán đang bớc vào thời kì quá độ để thực hiện một cuộc cải cách lớn hứa hẹn nhiều thành công.

Sự phát triển của kinh tế đã thúc đẩy xã hội có nhiều chuyển biến theo chiều hớng hiện đại. Đời sống của nông dân đợc cải thiện, phúc lợi xã hội đối với nông dân đợc quan tâm hơn. Sự phân cách giữa nông thôn và thành thị, công nghiệp và nông nghiệp giảm dần, tạo điều kiện thuận lợi cho Trung Quốc tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, quá trình hiện đại hoá nông thôn Trung Quốc cũng gặp nhiều khó khăn thách thức lớn. Chế độ khoán ruộng đất còn nhiều tồn tại phải giải quyết; xí nghiệp hơng trấn đứng trớc nguy cơ tụt hậu về công nghệ, gây ô nhiễm môi trờng, sản phẩm chất lợng thấp; ngành nghề hoá nông nghiệp phát triển không cân đối. Sự phân cách giữa thành thị và nông thôn, công nghiệp và nông nghiệp vẫn cha chuyển biến về căn bản; lao động dôi d ở nông thôn còn nhiều. Trớc những khó khăn trên, hớng phát triển của Trung Quốc trong thế kỉ XXI là xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa, phát triển phối hợp giữa thành thị và nông thôn, đẩy nhanh chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp, nâng cao thu nhập và trình độ cho nông dân. Trung Quốc coi việc xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa là khâu quan trọng, là yêu cầu tất yếu đảm bảo cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành công.

Một phần của tài liệu Quá trình hiện đại hoá nông nghiệp trung quốc từ năm 1992 đến năm 2008 (Trang 83 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w