Nôngnghiệp và kinh tế nông thôn phát triển cha bền vững:

Một phần của tài liệu Quá trình hiện đại hoá nông nghiệp trung quốc từ năm 1992 đến năm 2008 (Trang 73 - 76)

cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp còn lạc hậu và yếu kém, cha thích ứng đợc với đòi hỏi phát triển kinh tế và nâng cao đời sống nông dân; vẫn phải tăng cờng đầu t cho nông nghiệp, xây dựng tốt cơ sở hạ tầng nông thôn, thúc đẩy tiến bộ khoa học kĩ thuật nông nghiệp, chuyển đổi phơng thức tăng trởng nông nghiệp, từng bớc xây dựng nông nghiệp hiện đại. Có thể nói phần lớn các cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là hệ thống thuỷ lợi đợc xây dựng rầm rộ vào những năm đầu thập kỷ 60 của thế kỉ XX, thời kỳ Trung Quốc xây dựng đại trà các công xã nhân dân đã lão hoá và xuống cấp nghiêm trọng, mặc dù chính phủ Trung Quốc đã đầu t nguồn vật chất và tài chính khổng lồ để xây dựng các công trình thuỷ lợi tơng đối đồng bộ. Trong điều kiện thực hiện chế độ khoán sản phẩm đến hộ nông dân, việc huy động sức ngời, sức của để cải tạo và xây dựng mới hệ thống thuỷ lợi khó khăn hơn nhiều so với thời kỳ tồn tại của công xã nhân dân. Cuối năm 2005 diện tích đất canh tác đợc tới tiêu là 825 triệu mẫu, chiếm 45% tổng diện tích đất canh tác. Hơn một nửa số lợng đất canh tác còn lại đều phải dựa vào tự nhiên để sản xuất. Trong 85.000 đập nớc đã xây dựng, có tới 36% đã bị xuống cấp nghiêm trọng [20,17]. Chính sự xuống cấp của hệ thống thuỷ lợi đã làm suy yếu khả năng chế ngự thiên tai của nông nghiệp Trung Quốc. Đây cũng là

nguyên nhân làm cho sản lợng nông nghiệp của Trung Quốc có năm giảm hàng triệu tấn, gây thiệt hại kinh tế lên đến hàng trăm tỷ NDT trớc những diễn biến thất thờng của thời tiết (năm 1998, sản lợng lơng thực giảm 4,14 triệu tấn so với năm 1997 do tác động của thiên tai) [58,28].

Trình độ khoa học kĩ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp còn khá lạc hậu. Trong thập kỷ 90 của thế kỉ XX và những năm đầu thế kỷ XXI, Trung Quốc rất chú trọng đầu t khoa học kĩ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp, đặc biệt công nghệ sinh học đợc xác định là công nghệ tơng lai cần khai thác triệt để. Năm 1999, chỉ tính riêng trong lĩnh vực công nghệ sinh học, chính phủ Trung Quốc đã đầu t hơn 112 triệu NDT (khoảng trên 13 triệu USD) với trên 120 phòng thí nghiệm, trên 2000 nhà khoa học, nghiên cứu và 68 trờng đại học nông nghiệp, nhiều công trình nghiên cứu giống cây, con mới chất lợng tốt, năng suất cao và có khả năng chống sâu bệnh đã đợc triển khai. Mặc dù đã đạt đợc những thành công nhất định, song so với trình độ của thế giới, trình độ tổng thể của khoa học kĩ thuật nông nghiệp Trung Quốc vẫn còn lạc hậu từ 10 đến 20 năm. Chính vì vậy, tỷ lệ đóng góp của khoa học kĩ thuật đối với việc tăng sản lợng nông nghiệp của Trung Quốc mới chỉ đạt từ 30 - 40% so với 70% của các nớc châu Âu và 80% của Mỹ [58,28].

Trình độ trang bị kĩ thuật cho nông nghiệp cũng còn yếu kém, ảnh h- ởng đến năng suất sản lợng cây trồng, vật nuôi. Nhìn chung, nông nghiệp Trung Quốc hiện nay yếu tố thủ công vẫn còn nhiều, trình độ cơ giới là cha đáng kể. Các số liệu thống kê cho thấy tổng công suất máy móc nông nghiệp của Trung Quốc mới chỉ đạt 0,31kw/ha đất canh tác [58,28]. Con số này là rất thấp so với các nớc phát triển, thậm chí thấp so với một số nớc đang phát triển. Mặc dù thành tựu của nông nghiệp Trung Quốc trong mấy chục năm qua đã giúp Trung Quốc đảm bảo đợc lơng thực cho 22% dân số thế giới trong khi đất canh tác ít, song kết quả này xuất phát từ sự thay đổi cơ chế quản lý và dựa vào sức ngời là chính. Năm 1999, sản lợng lơng thực trên mỗi ha đất canh tác của Trung Quốc bình quân chỉ đạt khoảng 3 tạ. Con số này còn thấp khá xa so với các nớc phát triển, kể cả so với một số nớc trong khu vực. Cho đến nay, gần 2/3 diện tích đất canh tác hiện có của Trung Quốc đạt sản lợng vừa và thấp.

Sự lạc hậu của sản xuất nông nghiệp là nguyên nhân khiến hiệu suất lao động trong nông nghiệp thấp. Chỉ tính riêng trong 10 năm (1980-1990), sản l- ợng lơng thực của Trung Quốc tăng 39,2% song năng suất lao động của nông dân trong sản xuất lơng thực chỉ tăng 17,1%. Do đó, để duy trì sản lợng nông nghiệp nh hiện nay, Trung Quốc cần một lợng lao động nông nghiệp rất lớn. Điều đó sẽ ảnh hởng nhất định đến quá trình mở rộng ngành nghề ở nông thôn, cũng nh cung cấp nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá. Hơn nữa, năng suất lao động nông nghiệp thấp sẽ đẩy giá thành nông sản lên cao. Đây là yếu tố bất lợi cho Trung Quốc trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế hiện nay.

Bên cạnh đó, diện tích đất canh tác ngày càng giảm và môi trờng sinh thái ngày càng xấu đi một cách nghiêm trọng cũng khiến cho nông nghiệp và kinh tế nông thôn gặp nhiều khó khăn. Đất canh tác bình quân đầu ngời của Trung Quốc chỉ có 1,41 mẫu, chỉ bằng 1/4 mức bình quân của thế giới và do nhiều nguyên nhân nh cháy rừng, xây dựng chiếm dụng... đã khiến hàng năm, nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung và diện tích đất canh tác nói riêng của Trung Quốc đang giảm dần. Năm 1996, diện tích đất canh tác của Trung Quốc là 1,951 tỷ mẫu, đến cuối năm 2005 đã giảm xuống còn 1,831 tỷ mẫu, trong vòng thời gian 9 năm diện tích đất canh tác đã giảm 120 triệu mẫu [20,16]. Nhằm đảm bảo an toàn lơng thực quốc gia, diện tích đất canh tác của Trung Quốc cần phải duy trì là trên 1,824 tỷ mẫu. Mặc dù trong những năm gần đây Chính phủ Trung Quốc đã kiên trì thực hiện chế độ bảo đảm đất canh tác một cách nghiêm ngặt, nhng tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hoá tăng nhanh, xu thế đất canh tác giảm vẫn khó ngăn chặn đợc về cơ bản, trong khi dân số của Trung Quốc vẫn tiếp tục tăng. Theo ớc tính, mỗi năm dân số của Trung Quốc tăng khoảng 13-14 triệu ngời, khả năng đến năm 2010 dân số Trung Quốc sẽ đạt trên 1,4 tỷ. Vì thế nên, để đảm bảo lơng thực cho ngời dân mức nh hiện nay, sản lợng lơng thực hàng năm phải tăng trung bình 5-7 triệu tấn. Đây là nhiệm vụ không dễ dàng vì hàng năm diện tích đất canh tác của Trung Quốc lại giảm trên 4 triệu hecta do quá trình tăng dân số và đô thị hoá.

Một khó khăn khác đối với nền sản xuất nông nghiệp Trung Quốc là sự xuống cấp của môi trờng sinh thái. Do hậu quả của chính sách mở rộng diện tích đất canh tác thời kỳ cách mạng văn hoá (1966-1976) và phong trào khai hoang của ngời nông dân thời kỳ cải cách, diện tích rừng của Trung Quốc đã giảm đi đáng kể, chỉ còn 16,55% so với tỷ lệ bình quân của thế giới là 27%.

Đây là nguyên nhân của tình trạng xói mòn, sa mạc hoá, kiềm hoá, mặn úng hoá đất canh tác ngày một gia tăng. Hiện tợng khô hạn thợng lu lòng sông Hoàng Hà và nạn hồng thuỷ năm 1998 là một ví dụ. năm 2001, diện tích đất bị xâm thực chiếm tới 38% diện tích đất đai của Trung Quốc, còn diện tích bị sa mạc hoá với tốc độ ngày càng tăng, trung bình khoảng 2.640 km2/năm [58,29]. Nguồn nớc ngọt của Trung Quốc cũng là một vấn đề nan giải trong quá trình hiện đại hoá nông nghiệp. Năm 2005, nguồn nớc ngọt bình quân đầu ngời không đến 2.200 m3, chỉ bằng 27% mức bình quân đầu ngời của thế giới [20,17]. Nguồn nớc ngọt của Trung Quốc phân bố không đều, miền Bắc thiếu nớc còn miền Nam phong phú hơn đã gây những khó khăn không nhỏ trong sản xuất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Quá trình hiện đại hoá nông nghiệp trung quốc từ năm 1992 đến năm 2008 (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w