Cõu hỏi đỏnh giỏ

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng câu hỏi bài tập để dạy học chương II tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 nâng cao T (Trang 59 - 62)

+ Mục tiờu: Nhằm kiểm tra khả năng đúng gúp ý kiến, sự phỏn đoỏn

của học sinh trong việc nhận định đỏnh giỏ cỏc ý tưởng, sự kiện, hiện tượng … dựa trờn cỏc tiờu chớ đó đưa ra.

+ Tỏc dụng đối với học sinh: Thỳc đẩy sự tỡm tũi tri thức, sự xỏc định

giỏ trị của HS.

+ Cỏch thức dạy học: GV cú thể tham khảo một số gợi ý sau đõy để

xõy dựng cỏc cõu hỏi đỏnh giỏ: Hiệu quả ... của nú như thế nào? Việc làm đú cú thành cụng khụng? Tại sao? Theo em trong số cỏc giả thuyết nờu ra, giả thuyết nào hợp lý nhất và tại sao?

Vớ dụ: Tại sao tần số hoỏn vị giữa 2 gen thường nhỏ hơn 50% tổng số

giao tử thu được? Cú thể coi tần số hoỏn vị gen bằng 50% là hiện tượng phõn li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiờn được khụng?

Đặt những CH mở

- CH mở mang đến những CTL dài. Chỳng thường đi vào vấn đề hỏi về: cỏi gỡ, tại sao, như thế nào. Một cõu hỏi mở hỏi người khỏc về kiến thức, quan điểm hoặc là cảm nhận của họ. “Bạn cú thể kể…” hoặc “Bạn cú thể tả lại…” cũng cú thể được dựng để bắt đầu cõu hỏi mở. Vớ dụ: “Quan sỏt hỡnh 13.2 trang 51 SGK Sự di truyền màu sắc hạt lỳa mỡ, hóy xỏc định mối tương quan giữa màu sắc hạt và số lượng gen trội trong từng kiểu gen tương ứng như thế nào ?” “Kiểu tỏc động của gen đối với sự hỡnh thành độ đậm nhạt của màu sắc hạt lỳa mỡ như thế nào ?”

- Mở đầu giờ học bằng một cuộc thảo luận sụi nổi với CH mở sẽ khuyến khớch HS tỡm kiếm những khả năng khỏc nhau. Những CH mở khộo lộo hướng HS tới những kĩ năng lập luận quy nạp và diễn dịch, khuyến khớch HS tỡm ra CTL chứ khụng phải là ghi nhớ những CTL đú. Tuy vậy, GV muốn khơi gợi được ý kiến hay vốn từ của HS, trước hết cung cấp cho họ tài liệu, tạo ra một ngữ cảnh hợp lý. Thụng thường thỡ GV cú thể sử dụng những cụng cụ cú tỏc dụng gợi mở như hỡnh ảnh, õm thanh, đụi khi là cử chỉ, điệu bộ… Một CH mở đơn độc cũng khụng cú tỏc dụng lớn.

Vớ dụ: khi dạy về ý nghĩa của di truyền liờn kết với giới tớnh GV hỏi : → Trong chăn nuụi tỉ lệ đực cỏi cú giỏ trị như thế nào ?

→ Dựa vào đặc điểm tớnh trạng của giới nhằm mục đớch gỡ ?

- CH mở thường cú những từ “suy nghĩ, cảm giỏc, nhận thấy”, “điều gỡ thế?, như thế nào... ” Chỳng cho thấy tỡnh cảm phớa sau CTL và cú thể cung cấp nhiều thụng tin về trạng thỏi suy nghĩ, nhu cầu và mong muốn thực sự của HS.

2.4.2.2 Kĩ thuật thiết kế BT.

Cỏc CH, BT được thiết kế nhỡn chung cú 2 phần chớnh: Phần thứ nhất là tài liệu cú tớnh nguyờn liệu cung cấp, phần thứ hai của BT là cỏc cõu hỏi hướng dẫn HS gia cụng tư liệu do phần thứ nhất cung cấp để rỳt ra kiến thức.

- Phần thứ nhất: Tài liệu cú tớnh chất “nguyờn liệu” bao gồm: + Đoạn tư liệu trong SGK.

+ Đoạn tư liệu trớch trong cỏc tài liệu tham khảo. + Cỏc tập hợp từ, cụm từ cho trước.

+ Cỏc thụng tin, gợi ý cho trước. + Cỏc vớ dụ cho trước.

+ Hỡnh vẽ cho trước.

+ Cỏc thớ nghiệm và kết quả cho trước. + Một nhận định.

- Phần thứ hai: Cỏc CH hướng dẫn HS hoạt động tư duy, xử lớ cỏc dữ liệu đó cú (thực chất là việc thực hiện cỏc lệnh xử lớ thụng tin) bao gồm:

+ Túm tắt nội dung, liệt kờ sự kiện, lập sơ đồ hệ thống hoỏ

+ Trả lời ngắn cỏc CH, chọn CTL đỳng trong tập hợp cỏc cõu cho trước + Điền từ, cụm từ, đoạn thụng tin thớch hợp vào bảng, vào ụ trống, vào hỡnh vẽ, vào bản đồ khỏi niệm.

+ Mụ tả hỡnh vẽ, ghi chỳ thớch cho hỡnh vẽ, phõn tớch hỡnh vẽ

+ Phỏt biểu cỏc dấu hiệu đặc trưng của một khỏi niệm, sự chuyển hoỏ cỏc chất...

+ Lập bảng so sỏnh, lập bản đồ khỏi niệm

+ Dự đoỏn kết quả thớ nghiệm, giải thớch thớ nghiệm + Thu thập, bố cục thụng tin, viết bài, trỡnh diễn.

Như vậy, căn cứ vào cấu trỳc BT, chỳng ta đó diễn đạt khả năng mó hoỏ cỏc nội dung kiến thức thành cỏc dạng BT sau:

- Dạng BT đọc 1 đoạn tư liệu trong SGK hoặc GV cung cấp, HS thực hiện cỏc lệnh để tự lực rỳt ra kiến thức.

Vớ dụ: Đọc thụng tin trang 60 mục I SGK, phõn biệt NST thường và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NST giới tớnh ?

- Dạng BT lựa chọn nội dung thớch hợp để điền vào bảng, vào ụ trống, vào bản đồ khỏi niệm, vào hỡnh .

Vớ dụ: Hóy đọc và nghiờn cứu SGK trang 70 điền thụng tin vào bảng sau:

So sỏnh thường biến và đột biến: Loại biến dị

Nội dung Đột biến Thường biến

Khỏi niệm

Tớnh chất biểu hiện Vai trũ

Vớ dụ

- Dạng BT từ cỏc vớ dụ cho trước, HS phỏt hiện và phỏt biểu thành cỏc dấu hiệu đặc trưng của mỗi khỏi niệm

Vớ dụ: Cỏc quy luật di truyền của Menđen, quy luật tương tỏc gen, quy

luật di truyền liờn kết, quy luật di truyền hoỏn vị cú đặc điểm gỡ chung ? Em hóy phõn biệt cỏc quy luật di truyền đú qua cỏc vớ dụ cụ thể ?

- Dạng BT HS sưu tầm tư liệu, bố cục nội dung, thuyết trỡnh trờn lớp

Vớ dụ: GV chia nhúm HS, phõn cụng chuẩn bị trước nội dung, hỡnh

ảnh, tranh phúng về cỏc kiểu tỏc động của nhiều gen lờn một tớnh trạng ?( Tỏc động bổ trợ, tỏc động ỏt chế, tỏc động cộng gộp trong Bài 13. Sự tỏc động của nhiều gen và tớnh đa hiệu của gen. Sau đú lần lượt cho cỏc nhúm bốc thăm trỡnh bày.

- Dạng BT phõn tớch hỡnh vẽ, bảng biểu, số liệu trả lời cõu hỏi để tự lực phỏt triển kiến thức.

Vớ dụ: Hóy quan sỏt hỡnh 15.2 SGK( tr.61) Sự di truyền màu mắt ở ruồi

giấm và cho biết điểm giống và khỏc nhau giữa phộp lai thuận và phộp lai nghịch ? trong Bài 15. Di truyền liờn kết với giới tớnh.

2.4.3 Hệ thống CH, BT được xõy dựng và xắp sếp theo cỏc khõu của quỏtrỡnh dạy học. trỡnh dạy học.

- Trờn cơ sở nội dung đó xỏc định chỳng tụi xõy dựng CH-BT. Để đảm bảo thiết kế tốt CH-BT thỡ theo Lờ Thanh Oai: “Cỏc CH-BT diễn đạt sao cho cú thể kiểm tra được nhiều lĩnh vực và mức độ khỏc nhau của HS như nhớ, hiểu, vận dụng, kỹ năng, thỏi độ“.[17]

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng câu hỏi bài tập để dạy học chương II tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 nâng cao T (Trang 59 - 62)