Quy trỡnh thiết kế cõu hỏi, bài tập

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng câu hỏi bài tập để dạy học chương II tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 nâng cao T (Trang 45 - 48)

- CHBT là phương tiện quan trọng được sử dụng trong DH nú

2.4.1Quy trỡnh thiết kế cõu hỏi, bài tập

Để thiết kế CH, BT đảm bảo cỏc yờu cầu sư phạm, để sử dụng trong quỏ trỡnh DH cần thực hiện theo trỡnh tự sau:

Bước 1: Xỏc định mục tiờu dạy – học

Mục tiờu dạy học là việc tổ chức cho HS trả lời cỏc CH, hoặc giải cỏc bài tập nhằm đạt được những yờu cầu đầu ra, mục tiờu của bài học là cỏi đớch mà người học phải đạt tới về kiến thức, kỹ năng, thỏi độ, hành vi.

Theo Mager (1975) khi xỏc định mục tiờu cần quan tõm đến ba thành phần sau:

+ Nờu rừ hành động mà học sinh cần thực hiện, phần này chứa đựng một động từ mà HS phải đạt tới.

+ Xỏc định những điều kiện HS cần cú để thực hiện hành động đú. + Tiờu chớ đỏnh giỏ mức độ đạt mục tiờu.

Theo Gronlund (1985), xỏc định mục tiờu dựa vào năm tiờu chớ sau:

+ Mục tiờu phải định rừ mức độ hoàn thành cụng việc của học sinh; nghĩa là cần chỉ rừ học xong bài này HS phải đạt được cỏi gỡ, chứ khụng phải trong bài này GV phải làm gỡ.

+ Mục tiờu phải núi rừ đầu ra của bài học chứ khụng phải là tiến trỡnh của bài học.

+ Mục tiờu khụng chỉ đợn thuần là chủ đề của bài học mà là cỏi đớch bài học phải đạt tới.

+ Mỗi mục tiờu chỉ nờn phản ỏnh một đầu ra để thuận tiện đỏnh giỏ kết quả bài học.

+ Mỗi đầu ra của mục tiờu nờn được diễn đạt bằng một động từ xỏc định rừ mức độ HS phải đạt được bằng một hành động.

Vớ dụ: Khi dạy Bài 16. Di truyền ngoài nhiễm sắc thể ta cú thể đưa ra mục tiờu của bài như sau:

1) Kiến thức:

→ Nờu được đặc điểm di truyền ngoài NST.

→ Phõn tớch và giải thớch được kết quả cỏc thớ nghiệm trong bài học. → Nờu được bản chất sự di truyền của ti thể và lục lạp .

→ Nờu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền ngoài NST.

2) Kỹ năng:

Rốn một số kỹ năng:

- Quan sỏt, phõn tớch tranh hỡnh. - Phõn tớch kết quả thớ nghiệm. - Suy luận tư duy lụgic.

- Khỏi quỏt húa kiến thức.

→ Hỡnh thành niềm tin vào khoa học, vận dụng được kiến thức bài học vào trong cuộc sống…

Bước 2: Phõn tớch nội dung dạy học

Toàn bộ nội dung của mụn học, bài học đều cú mối liờn hệ logic với nhau. Nếu như mối liờn hệ này bị phỏ vỡ, thỡ việc tiếp thu tri thức của HS gặp nhiều khú khăn vỡ muốn nghiờn cứu nội dung mới cần gắn cỏi chưa biết với cỏi đó biết.

Phõn tớch logic nội dung dạy học là cơ sở quan trọng cho việc thiết kế CH, BT để tổ chức hoạt động học tập cho HS. Việc phõn tớch cấu trỳc nội dung dạy học cần đi đụi với việc cập nhật húa và chớnh xỏc húa khiến thức. Điều này cú ý nghĩa quan trọng cho việc dự kiến cỏch diễn đạt nội dung kiến thức đú thành CH, BT ứng với cỏc khõu của quỏ trỡnh dạy học.

Đối với từng bài thỡ việc làm này chớnh là tỡm ra nội dung cơ bản, trọng tõm của bài học, đối với từng đề mục cú cỏc nội dung khỏc nhau và cú mối liờn hệ chặt chẽ với nhau. Trong từng đơn vị kiến thức đú lại cú nội dung cơ bản.

Làm như vậy bài học trở nờn logic, chặt chẽ, tạo thuận lợi cho GV sử dụng cỏc CH, BT để tổ chức hoạt động nhận thức cho HS tớch cực, chủ động trong quỏ trỡnh học tập, cho phộp GV kiểm soỏt và điều khiển cú hiệu quả toàn bộ quỏ trỡnh dạy học.

Quy luật phõn ly Thớ nghiệm của Menden Giải thớch thớ nghiệm Cơ sở tế bào học Kết quả thớ nghiệm

Nội dung quy luật phõn ly

í nghĩa

Lai thuận và lai nghịch hai giống đậu Hà Lan thuần chủng: P t/c: Hoa đỏ x hoa trắng. F1: 100% hoa đỏ. F2: 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. - F1 đều tớnh trạng trội và tớnh trạng lặn lại xuất hiện ở F2 giỳp Men đen nhận thấy cỏc tớnh trạng khụng trộn lẫn vào nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng câu hỏi bài tập để dạy học chương II tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 nâng cao T (Trang 45 - 48)