- Bài giảng chưa tận dụng được những hiểu biết của HS qua thực tiễn
c/ Những nguyờn nhõn khỏc
2.1.3. Nội dung kiến thức.
- Phõn tớch lụgớc cấu trỳc nội dung chương trỡnh là cơ sở quan trọng cho việc thiết kế và sử dụng CH - BT để tổ chức hoạt động nhận thức cho HS. Việc phõn tớch lụgớc cấu trỳc nội dung chương trỡnh cần đi đụi với việc cập nhật hoỏ và chớnh xỏc húa kiến thức; đặc biệt chỳ ý tớnh kế thừa và phỏt triển hệ thống cỏc khỏi niệm qua mỗi bài, mỗi chương và toàn bộ chương trỡnh. Điều này cú ý nghĩa hết sức quan trọng cho việc dự kiến cỏc khả năng mó hoỏ nội dung kiến thức đú thành CH- BT [28]. (Lờ Thanh Oai- Luận ỏn tiến sỹ Hà Nội 2003)
- Đồng thời đõy cũng là tiờu điểm để đối chiếu với mục tiờu bài học đó được thực hiện như thế nào, giỳp cho việc đỏnh giỏ kết quả học tập của HS sau bài học. Làm như vậy bài học trở nờn lụgic, chặt chẽ, tạo thuận lợi cho GV sử dụng CH, BT để hướng dẫn HS.
+ Hệ thống kiến thức chương II. Tớnh quy luật của hiện tượng di truyền được trỡnh bày theo một trỡnh tự từ dễ đến khú, từ đơn giản đến phức tạp... Cỏc sự vật, hiện tượng, quỏ trỡnh khụng xem xột riờng lẻ, cục bộ mà đặt trong mối liờn hệ với nhau, đi từ kiến thức cơ sở đến kiến thức chuyờn nghành. Cỏc khỏi niệm được nhắc lại trong tỡnh huống mới khơi dậy tớnh tũ mũ, hứng thỳ học tập của HS. Tạo điều kiện để HS nắm vững và phỏt triển cỏc khỏi niệm sau này để phỏt triển năng lực tự học của học sinh.
Vớ dụ: Ở lớp 9 cỏc em đó được học:
Chương I. Cỏc thớ nghiệm của Menden, gồm cỏc bài: Bài 1. Menđen và Di truyền học.
Bài 2,3. Lai một cặp tớnh trạng. Bài 4,5. Lai hai cặp tớnh trạng.
Bài 6. Thực hành: Tớnh xỏc suất xuất hiện cỏc mặt của đồng lim loại. Bài 7. Bài tập chương I.
Chương II. Nhiễm sắc thể.
Bài 12. Cơ chế xỏc định giới tớnh. Bài 13. Di truyền liờn kết.
Chương II. ADN và gen.
Bài 19. Mối quan hệ giữa gen và tớnh trạng.
Tiếp đến ở lớp 12, cỏc bài học, cỏc kiến thức được khai thỏc sõu hơn, rộng hơn giỳp học sinh nắm vững kiến thức Di truyền học hơn, dễ dàng tiếp cận với cỏc đề thi cú hiệu quả hơn.
Trong từng bài cụ thể logớc kiến thức thể hiện đổi mới phương phỏp giảng dạy một cỏch sõu sắc. Bố cục bài học hướng vào bài học tớch cực, chủ động của HS như mở bài, mục hoặc cuối bài. Mục là cỏc cõu lệnh yờu cầu HS phải giải quyết. Đặt HS vào tỡnh huống cú vấn đề yờu cầu HS phải tư duy. Đặc biệt ở cỏc chương này cú sự tăng cường kờnh hỡnh, tranh, ảnh minh hoạ giỳp HS dễ nắm kiến thức hơn là tập trung vào việc mụ tả, diễn giải cỏc khỏi niệm...
+ Logớc kiến thức thể hiện sự kết hợp giữa hệ thống hàng ngang và hệ thống hàng dọc giỳp HS dễ tiếp nhận kiến thức và dễ nghiờn cứu hơn.
- Hệ thống hàng ngang: giống như cỏc chương khỏc trong chương trỡnh Sinh học 12 nõng cao, chương II. Tớnh quy luật của hiện tượng di truyền nghiờn cứu bản chất quỏ trỡnh truyền đạt thụng tin từ bố mẹ sang con cỏi.
- Hệ thống hàng dọc: Kiến thức được xõy dựng trờn quan điểm tiến hoỏ giỳp học sinh thấy được cỏc chiều hướng tiến hoỏ của sinh giới.
- Cấu trỳc nội dung cỏc bài trong chương II: Tớnh Quy luật của hiện tượng di truyền Sinh học 12 (Nõng cao).
Di truyền qua nhõn
Di truyền qua tế bào chất Gen trờn NST thường Gen trờn NST giới tớnh Cỏc QLDT của Mendel
Quy luật tương tỏc gen Một gen trờn một NST Phõn ly độc lập Tỏc động riờng rẽ Tỏc động qua lại
Mang gen quy định tớnh trạng thường
Quy định tớnh đực cỏi
Quy luật di truyền theo dũng
mẹ
Phõn ly độc lập
Nhiều gen trờn một NST
Liờn kết hoàn toàn
Liờn kết khụng hoàn toàn QLDT liờn kết QLDT giới tớnh QLDT liờn kết giới tớnh QLDT hoỏn vị Hệ thống di truyền
Như vậy với nội dung kiến thức cơ bản thể hiện ở sơ đồ trờn cựng cỏc cõu lệnh, tranh cú trong SGK cú thể cung cấp cho HS lượng kiến thức cơ bản về chương II. Tớnh quy luật của hiện tượng di truyền Sinh học 12 Nõng cao qua đú cỏc em cú thể hiểu được bản chất của cỏc quy luật di truyền, giỳp cho HS củng cố lại kiến thức về di truyền nhưng ở mức độ cao hơn trờn đối tượng là con người.
Sự sắp xếp cỏc bài của chương thể hiện mối liờn hệ logớc với nhau, kiến thức bài trước là cơ sở, nền tảng để hỡnh thành kiến thức mới ở cỏc bài sau. Khi mối liờn hệ này bị vi phạm thỡ việc tiếp thu tri thức sẽ gặp nhiều khú khăn vỡ muốn nghiờn cứu cỏi chưa biết cần gắn nú vào cỏi đó biết.