Quyển thế giới từ ngày 19/12/2004 Ngày

Một phần của tài liệu Bách khoa thủy sản-Phần 1 docx (Trang 86)

- Các nghiên cứu phục vụ định hướng cho

quyển thế giới từ ngày 19/12/2004 Ngày

tháng 4 năm 2005 tại đây đã diễn ra lễ đĩn nhận Bàng quyết định của UNESCO và kỷ

niệm sự kiện này. Quần đảo Cát Bà là một

quần thể gồm 367 đảo nhỏ nằm trong vịnh Lan

Hạ, thuộc một phần của di sản thiên nhiên thế

giới vịnh Hạ Long. Đảo Cát Bà là hịn đảo lớn

nhất trong tổng số 1.969 đảo trên vịnh Hạ

Long thuộc địa phận huyện Cát Hải, thành phố

Hải Phịng, cách trung tâm thành phố khoảng

30km, với diện tích khoảng gần 300km? và dân

số trên 10.000 người. Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà nằm trong khoảng toạ độ 106°52' -

107°07' độ kinh Đơng và 20942" - 20954" độ vĩ

Bắc, thuộc khu vực nhiệt đới giĩ mùa, chịu ảnh

hưởng của đại dương, nên các chỉ số về nhiệt

độ, độ ẩm, lượng mưa cũng gần tương tự như

các khu vực xung quanh, tuy nhiên cĩ đặc

điểm khác biệt là mùa đơng thì ít lạnh hơn và mùa hè thì ít nĩng hơn so với trong đất liền.

Lượng mưa trung bình 1.700 - 1.800 mm/năm,

mùa mưa chủ yếu là vào tháng 7, 8. Nhiệt độ

trung bình khoảng 25 - 28°C, dao động theo

mùa, về mùa hè cĩ thể lên trên 30°C, về mùa đơng trung bình 15-20°C nhưng cĩ thời điểm

cĩ thể xuống dưới 10°C khi cĩ giĩ mùa đơng bắc. Độ ẩm trung bình 85%. Dao động của thủy triều từ 3,3 - 3,9 m. Độ mặn nước biển

biến dộng từ 9,3%o (mùa mưa) đến 31,1%

(mùa khơ).

Quần đảo Cát Bà là nơi hội tụ đây đủ các giá trị bảo tồn đa dạng sinh học, bảo đảm các tiêu chí của một khu dự trữ sinh quyển thế giới

theo quy định của UNESCO. Cho đến nay,

Việt Nam đã cĩ 4 khu dự trữ sinh quyển thế

giới được UNESCO cơng nhận là: Cần Giờ, Cát Tiên, châu thổ sơng Hồng và quần đảo Cát Bà. Tổng diện tích khu dự trữ sinh quyển Cát Bà rộng hơn 26.000ha được phân chia thành 2 vùng lõi (bảo tổn nghiêm ngặt và khơng cĩ tác

động của con người), 2 vùng đệm (cho phép phát triển kinh tế hạn chế, kết hợp với bảo tồn) và 2 vùng chuyển tiếp (phát triển kinh tế). Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà cĩ đầy đủ cả rừng mưa nhiệt đới trên đảo đá vơi, rừng ngập mặn,

các rạn san hơ, thảm rong cỏ biển, đặc biệt là

hệ thống hang động và hệ sinh thái tùng áng đặc thù. Rừng quốc gia Cát Bà nằm cách trung

88

tâm thị trấn Cát Bà 15km về phía tây bắc, rộng khoảng 26.240 ha trong đĩ cĩ 17.040 ha rừng cạn và 9.200 ha rừng ngập mặn, cĩ khu rừng nguyên sinh nhiệt đới rộng 570 ha, với nhiều

hang động kỳ thú. Quần đảo Cát Bà cịn cĩ vai

trị vơ cùng quan trọng trong chiến lược phát

triển kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phịng ở

vùng biển phía Bắc Việt Nam. Ngồi vị thế đặc

biệt, khu dữ trữ sinh quyển Cát Bà cịn lưu giữ một tiềm năng sinh vật vơ cùng phong phú và

đa dạng. Theo kết quả thống kê và cập nhật thêm một số kết quả nghiên cứu từ năm 2003 - 2004 của Viện Nghiên cứu Hải sản: Thực vật

cĩ tổng số khoảng 741 lồi, trong đĩ thực vật biển gồm 23 lồi cây ngập mặn, 79 lồi rong biển, 207 lồi thực vật phù du. Động vật trên cạn cĩ khoảng 282 lồi, đặc biệt cĩ lồi voọc

đâu vàng (Trachypithecus poliocephalus), đây

Một phần của tài liệu Bách khoa thủy sản-Phần 1 docx (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)