Hình 2. Di mây trong bão giai đoạn trước bão (a) giai đoạn bão (b) và giai đoạn bão mạnh (typhoon) (c) với dải mây xung quanh bão, mắt bão thể hiện rõ trên ảnh thị phổ. Mắt bão rõ nét hình trái xác định rõ vị trí tâm bão
3.3. Các giai đoạn phát triển của bão
Trung bình bão kéo dài khoảng 7-§ ngày
đêm tính từ thời điểm phát sinh, phát triển cho đến khi đi vào bờ hoặc tan rã trên biển. Tuy nhiên cĩ một số bão chỉ kéo dài vài BIỜ, và cũng cĩ những bão tồn tại trên 15 ngày hoặc
lâu hơn nữa. Theo Riehl (1979) cĩ thể chia quá trình hình thành và phát triển của bão thành 4
giai đoạn như ở hình 3.
3.3.1. Giai đoạn hình thành
Bão xuất hiện từ một nhiễu động cĩ sẵn
trong trường đường dịng nhiệt đới, phần lớn (khoảng 80% trường hợp) bão hình thành liên
quan với dải hội tụ nhiệt đới. 3.3.2. Giai đoạn trẻ
Khơng phải tất cả các cơn bão đạt tốc độ
giĩ cấp bão trong giai đoạn hình thành đều
phát triển thành bão, nhiều xốy thuận tan đi sau 24h. Một số khác di chuyển trên một
khoảng cách lớn như áp thấp nhiệt đới. Nếu cĩ sự tăng cường thì khí áp thấp nhất giảm nhanh xuống dưới 1000mb. Giĩ cường độ bão hình thành một đải bao quanh trung tâm xốy.
3.3.3. Giai đoạn chín muơi
Đặc điểm giai đoạn này là khí áp ở tâm
khơng giảm tiếp và tốc độ giĩ cực đại ngừng tăng lên. Nếu trong giai đoạn trẻ, phạm vi giĩ
mạnh, sức bão chỉ giới hạn trong phạm vi bán
kính 30-50km thì trong giai đoạn này cĩ thể mở rộng trên 300km. Khu vực thời tiết xấu nằm ở
phía phải so với hướng dịch chuyển của bão.
3.3.4. Giai đoạn tan rã
Khi bão di chuyển vào đất liền do điều kiện địa hình, lực ma sát tăng lên và nhất là
khả năng cung cấp ẩm cho bão bị mất đi nên
kích thước của bão giảm đi rất nhanh. Sau một
thời gian ngắn (khoảng từ 1-2 ngày) thì bão tan rã hồn tồn, đơi khi cĩ thể tồn tại dưới dạng
một áp thấp nhiệt đới và gây mưa lớn trên một phạm vi rộng lớn.
3.4. Điều kiện hình thành bão
Palmen (1956) đưa ra 3 điều kiện cơ bản cho sự hình thành bão:
PHẦN THỨ NHẤT: MƠI TRƯỜNG.
Khu vực đại dương cĩ diện tích đủ lớn với
nhiệt độ mặt biển cao (từ 26-27°C) để cĩ thể
nâng lớp khơng khí gần mặt đất lên cao và lan
truyền khơng khí tương đối ẩm và nĩng hơn
khí quyển xung quanh, ít nhất từ mực khoảng