Cũng cần phải khẳng định là bùng phát tảo

Một phần của tài liệu Bách khoa thủy sản-Phần 1 docx (Trang 31 - 32)

độc hại là hiện tượng tự nhiên đã cĩ từ thời xa

32

xưa, khi mà con người chưa tác động nhiều đến

các hệ sinh thái ven biển. Tuy nhiên, các khảo

sát mới đây cho thấy tần suất các đợt nở hoa

tảo độc (dân đến bùng phát ngộ độc hải sản) và

mức độ thiệt hại cĩ xu hướng gia tăng trong khoảng hai thập niên vừa qua. Một phần là vì

nhận thức khoa học về vấn đề này đang ngày được nâng lên. Ngày càng cĩ nhiều chương trình nghiên cứu với sự tham gia của nhiều nhà

khoa học và các hệ thống quan trắc cũng được

tăng cường hơn nên chúng ta cĩ nhiều số liệu khẳng định sự hiện diện và bùng phát của tảo độc hại. Nhưng các thống kê lâu năm cho thấy,

thực sự cĩ sự gia tăng đến mức đáng lo ngại về

tân suất xuất hiện và mức độ thiệt hại do các

đợt nở hoa tảo độc gây ra.

Việc tiến hành các chương trình nghiên

cứu, kiểm sốt tảo độc hại trong các khu vực

nuơi trồng thủy sản đảm bảo lợi ích của các

khu vực này vì nĩ đảm bảo sự an tồn của mơi

trường nuơi trồng thủy sản, của hệ sinh thái

ven biển và đảm bảo sản lượng thủy sản khơng bị các đợt nở hoa tảo độc hại phá huỷ. Điều

thiết thực hơn, nĩ đảm bảo các sản phẩm thủy

sản được sản xuất ra trong khu vực đĩ an tồn

đối với người tiêu dùng và như vậy đảm bảo uy

tín của sản phẩm thủy sản. Các quốc gia khơng thể khẳng định là khơng chịu ảnh hưởng của tảo độc hại mà chỉ cĩ thể khẳng định khả năng

của quốc gia đĩ trong việc kiểm sốt tảo độc

hại, thơng qua đĩ khẳng định các sản phẩm thủy sản được sản xuất từ vùng đĩ là an tồn.

6.3.1. Tình hình nghiên cứu tảo độc hại trên thế

giới

Trong vài thập kỷ vừa qua vấn đề tảo độc hại

đã được chú trọng nghiên cứu. Các nhà khoa học đã đạt được nhiều kết quả về phân loại, sinh thái,

độc tố do vi tảo gây ra và các biện pháp kiểm

sốt tảo độc. Do những tiến bộ của kỹ thuật nghiên cứu, hàng năm nhiều lồi mới được phát

hiện, nhiều loại độc tố mới được ghi nhận. Kiến

thức về tảo độc và các biện pháp kiểm sốt

chúng cũng dân đang được hồn thiện. Các xu

hướng nghiên cứu chính hiện nay là:

* Nghiên cứu phân loại các nhĩm tảo độc,

* Nghiên cứu sinh thái tảo độc hại: nghiên

cứu quy luật phân bố, biến động về thành phần

lồi và mật độ tảo độc, các yếu tố mơi trường tác

hoa tảo độc hại; nghiên cứu bào tử nghỉ và cơ

Một phần của tài liệu Bách khoa thủy sản-Phần 1 docx (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)