Khu bảo tồn các danh lam thắng cảnh:

Một phần của tài liệu Bách khoa thủy sản-Phần 1 docx (Trang 83 - 84)

Nhĩm tiêu chí V (Category V: Protected

landscape/seascape): khu bảo tồn nhằm bảo vệ

các khu nghỉ ngơi và cĩ nhiều danh lam thắng

cảnh. Là vùng đất, vùng ven bờ, hay vùng biển

cĩ sự can thiệp từ lâu của con người và tác

động của thiên nhiên tạo nên một khu vực cĩ đặc điểm riêng biệt với các giá trị đạo đức, tỉnh

thân, sinh thái và văn hĩa đặc sắc, đồng thời cĩ tính đa dạng sinh học cao. Cơng tác duy trì

tính nguyên vẹn của các giá trị truyền thống

này là vấn đẻ sống cịn của việc bảo tồn, tơn tạo và tiến bộ ở các khu bảo tồn này.

- Khu bảo tồn các nguồn lợi tự nhiên: Nhĩm tiêu chí VỊ (Category VỊ: Managed

resource protected area): khu bảo tổn nhằm

bảo vệ, duy trì và quản lý việc sử dụng bền

vững nguồn lợi tự nhiên. Là nơi cĩ các hệ 85

Bĩch khoa Thủy sản

thống tự nhiên khơng biến đổi hay ít biến đổi,

cần được quản lý và bảo vệ lâu dài, duy trì tính

đa dạng sinh học và cung cấp bền vững các sản phẩm, hàng hĩa vừa bảo đảm các dịch vụ cần thiết đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con

người.

6.2. Khu bảo tơn ở Việt Nam

Chính phủ Việt Nam từ lâu đã ý thức được

tầm quan trọng và ý nghĩa của việc phát triển

kinh tế, bảo vệ mơi trường và sử dụng hợp lý

tài nguyên thiên nhiên. Vào những năm 1960

Việt Nam đã cĩ những bước đi khởi đầu chính thức về bảo tồn tự nhiên. Theo Trung tâm Dự

báo bảo tồn Thế giới (WCMC) đánh giá, Việt

Nam là quốc gia xếp thứ 16 trong bảng xếp hạng về những vùng cĩ tính đa dạng sinh học

cao trên trái đất (WCMC annual report, 2002). Với một diện tích biển gấp 3 lần diện tích

đất liền, nhưng hiện nay việc sử dụng và quản lý tài nguyên thiên nhiên biển cịn cĩ nhiều

vấn đề bất cập và chưa hợp lí, đang là một mối

đe dọa đến khả năng phát triển kinh tế biển

bền vững. Vì vậy việc thiết lập một hệ thống

các khu bảo tồn biển là cơng cụ hỗ trợ và cùng với Luật Thủy sản là cơ sở pháp lý để bảo tồn nguồn lợi tự nhiên, bảo vệ chủ quyền và tăng cường nguồn lợi thủy sản. Đây là yêu cầu rất cấp thiết cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội

bên vững trong quá trình cơng nghiệp hố,

hiện đại hĩa và chủ động hội nhập quốc tế. Cho tới tháng 3/2004, tổng số các khu bảo.

tồn của Việt Nam (bao gồm cả những khu đang được đề nghị) trình Chính phủ phê duyệt là 206 khu vực. Hệ thống này bao gồm 13 vườn quốc

gia, 71 khu dự trữ thiên nhiên, 33 khu Văn hĩa - Lịch sử - Mơi trường, 65 khu ngập nước, 15 khu

bảo tồn biển, 5 khu di sản thế giới được

UNESCO cơng nhận. Đĩ vừa là tài sản tự nhiên và văn hĩa của dân tộc khơng chỉ của Việt Nam

mà cịn cả thế giới. Cách tiếp cận và lựa chọn trong việc xem xét và để xuất các khu bảo tồn cả trên bộ và trên biển thể hiện sự nỗ lực và cố gắng của Việt Nam trong việc bảo vệ tài nguyên

(cả tái tạo và khơng tái tạo); duy trì và giữ gìn

các giá trị văn hố, khoa học lịch sử và các giá

86

trị mang đậm bản sắc dân tộc (các giá trị vật thể

và các giá trị phi vật thể).

6.3. Một số tơn tại

Bảo tồn đa dạng sinh học biển và ven bờ

và hệ sinh thái thủy vực nội địa đã được chính

phủ quan tâm và mở rộng. Vấn để bảo tồn

thiên nhiên, đặc biệt là các khu bảo tồn được quan tâm nhưng cho tới thời điểm hiệ

nay, cịn thiếu hẳn một hệ thống tiêu chí khoa học để hoạch định, xác lập và quản lí các khu

bảo tồn biển, đặc biệt việc quy hoạch và xây

dựng các khu bảo tồn biển là cơng việc hết sức mới mẻ đối với Việt Nam nĩi chung và ngành thủy sản nĩi riêng. Những khĩ khăn chính hiện

nay là:

Một phần của tài liệu Bách khoa thủy sản-Phần 1 docx (Trang 83 - 84)