~ Natri aluminat Na,Al;O,;
~ Sắt (II) clorua và sắt (II sunfat.
Dùng phèn thì phản ứng tạo phosphat kết
lắng như sau:
Al;(SO,); + PO,” —> 2AIPO, + 3§O,?
pH tối ưu: 5,6 - 8
Dùng vơi hoặc bicacbonat, cacbonat,
phosphat và magie theo các phản ứng: Ca(OH); + Ca(HCO,); —> 2CaCO; + 2H,O
Ca(OH), + H,CO, —› CaCO; + H,O
Ca(OH); + 3CaHPO, —› Ca(OH)(PO,) + H;O
2Ca(OH);+Mg(HCO,),—> 2CaCO, + Mg(OH),
+H;O
Dùng sắt (II) clorua để tạo phosphat:
FeCl; + 6H,O+ PO,” —› FePO, + 3CT + 6H,O
Dùng Natri aluminat để loại phosphat: Na;Al;O,+2PO, ?+4H;O —› 2AIPO, + 2NaOH
+60H”
Bĩch khod Thủy sản
Những chất kết lắng thành bùn và trong
bùn chứa nhiều hợp chất khĩ tan. Việc sử dụng
bùn này làm phân bĩn cĩ thể làm cho cây
trồng khĩ hấp thụ.
12.2.1.2. Phương pháp hấp phụ
Phương pháp này dựa trên nguyên tắc là các chất ơ nhiễm tan trong nước cĩ thể được hấp phụ trên bể mặt một số chất rán (chất hấp
phụ). Các chất hấp phụ thường dùng trong mục đích này là than hoạt tính dạng hạt hoặc dạng
bột, than bùn sấy khơ hoặc cĩ thể là đất sét
hoạt tính hay điatomit, betonit.
Các chất hữu cơ, kim loại nặng và các chất màu dễ bị hấp phụ. Lượng chất hấp phụ sử
dụng tuỳ thuộc vào khả năng hấp phụ của từng
chất và hàm lượng chất bẩn cĩ trong nước. Phương pháp này cĩ tác dụng tốt, cĩ thể hấp phụ được 85-95% các chất hữu cơ và màu.
Để loại bỏ kim loại nặng, các chất hữu cơ,
vơ cơ độc hại người ta dùng than bùn để hấp phụ và nuơi bèo tây (lục bình) trên mặt hồ. phụ và nuơi bèo tây (lục bình) trên mặt hồ.
12.2.1.3. Phương pháp trung hịa
Nước thải cĩ độ axit cao cần cho qua hệ
thống lọc với vật liệu cĩ tính kiềm như vơi, đá
vơi đolomit hoặc dùng nước vơi trong hồ trực
tiếp. Đơi khi cĩ thể sử dụng dung dịch kiểm
(NaOH hoặc Na;CO;) vào mục đích này.
Nước thải cĩ tính kiểm dùng axit kỹ thuật
pha lỗng để trung hồ. Trước khi trung hồ
cần chuẩn bị và tính tốn sao cho sau khi trung hồ được pH của nước ở mức độ mong muốn
với lượng hĩa chất vừa đủ.
12.2.1.4. Phương pháp chiết tách
Phương pháp này sử dụng các bể chứa và lắng để xử lý nước. Các bể này cĩ thể là bể bê
tơng hoặc ao hồ được gia cố nền mĩng sao cho nước thải ít ngấm vào các tầng đất sâu. Nước
thải vào các bể này và lưu lại trong thời gian từ
2-10h. Thực tế đây là sự mơ phỏng quá trình lắng đọng tự nhiên của nước trong các thủy vực. Sau thời gian 3 giờ thì hầu hết các chất
rắn dễ lắng và 30-40% những chất rắn ở dạng
lơ lửng huyền phù được lắng xuống đáy bể.
60
Phần nước ở trên được đưa vào các quá trình
xử lý tích cực với các phương pháp lên men
hiếu khí, thiếu khí, ky khí hoặc ky khí khơng bắt buộc.
Các phần lắng cặn tùy từng cơng đoạn cĩ
thể làm phân bĩn cho cây trồng hoặc đem
thiêu hủy.
12.2.1.5. Phương pháp diệt khuẩn và phân hủy
chất độc
Nước thải sau khi xử lý bằng các biện pháp cần thiết trước khi đưa vào sơng, hồ hoặc các
nguồn nước khác hay quay lại dùng cho sản
xuất, sinh hoạt v.v.. cần phải sát khuẩn. Chất
sát khuẩn thường dùng và khơng gây độc hại là khí clo (Cl,). Việc clo hĩa nước nhằm diệt các khí clo (Cl,). Việc clo hĩa nước nhằm diệt các
vi sinh vật, tảo và làm giảm mùi của nước. Các
hợp chất clo dùng ở đây là: clo lỏng (được
chứa trong các bình thép), vơi clorua cĩ độ
hoạt động của clo là 25-35%, các hypoclorit
NAaOCI, Ca(OCI;) vừa cĩ hoạt tính của clo vừa
cĩ tính oxy hĩa nên cĩ thể phân hủy nhiều chất độc hữu cơ thành chất khơng độc.
12.2.2. Phương pháp xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học pháp sinh học
Xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học dựa trên cơ sở hoạt động sống của vi sinh vật cĩ trong nước thải. Làm sạch nước thải bằng
biện pháp sinh học là lợi dụng các vi sinh vật
cĩ ở trong nước, sử dụng các chất dinh dưỡng ở mơi trường nước làm nguồn năng lượng và
vật chất tế bào. Chúng phân hủy các chất hữu
cơ thành CO;, nước và muối khống, khử một
số chất thành NO;, N;, CH,, v.v. Cĩ 2 phương
pháp chính xử lý nước thải bằng biện pháp sinh
học:
- Các phương pháp hiếu khí.