pháp phịng ngừa là cơ bản và cần thiết. Cần
xây dựng các kế hoạch, phương án ứng cứu sự cố dầu tràn hàng năm.
10.3. Ơ nhiễm kim loại nặng
Theo quy ước, khi nào tỷ trọng kim loại
y > 5g/mỶ thì được gọi là kim loại nặng.
Các kim loại cĩ trong nước nằm trong dải
rộng từ cĩ ích đến gây khĩ chịu cho tới độc hại
gây nguy hiểm.
Các kim loại nặng như: Hg, Cd, Pb, As,
Sb, Cr, Cu, Zn, Mn, v.v. cĩ trong nước với nồng độ cao đều làm cho nước bị ơ nhiễm.
Kim loại nặng khơng tham gia hoặc ít tham gia vào quá trình sinh hĩa và thường tích luỹ lại
trong cơ thể sinh vật, vì vậy chúng là các chất
độc hại đối với sinh vật.
Kim loại nặng cĩ mặt trong mơi trường
nước từ nhiều nguồn như nước thải cơng
nghiệp và sinh hoạt, từ giao thơng, y tế, nơng
nghiệp, khai thác khống sản. Một số nguyên
vật kể cả ở nồng độ thấp. Trong Tiêu chuẩn
chất lượng mơi trường nước, hàm lượng các
nguyên tố kim loại nặng được quan tâm hàng đầu. TCVN 5943 - 1995 quy định giới hạn cho
phép trong nước biển vùng nuơi thủy sản ven
bờ của Hg = 0,005mg/1, Cả = 0,005mg/1, As =
0,01mg/|, v.v.
Để xác định hàm lượng kim loại nặng trong nước cĩ thể dùng các phương pháp như phân tích hĩa học, phân tích quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS), phân tích quang phổ phát xạ plasma ghép nối cảm ứng (ICP - EAS), phân
tích cực phố, v.v.
Một số dẫn liệu về ơ nhiễm Hạ và Cả trong
mơi trường nước:
Các loại muối thủy ngân (Hg) khi nhiễm
vào mơi trường nước biển, đại dương liên chịu tác động của hệ vi khuẩn cĩ mật trong nước mặn chuyển đổi thành methyl thủy ngân. Các chất thủy ngân hữu cơ mà điển hình là methy]
thủy ngân độc hơn cả các muối thủy ngân, cĩ
xu hướng tích tụ trong thịt, xương của cá và đạt tới hàm lượng độc hại đối với người. Khi người
ăn phải những lồi cá bị nhiễm độc bởi methyl
thủy ngân, chất độc này tích đọng lại trong tổ chức thần kinh làm biến đổi chức năng của nĩ
gây bệnh Minamata (do người Nhật đặt tên) cho con người. Ở giai đoạn mới nở,độ 8 Vật thủy sinh nhạy cảm với Hg hơn so với giai đoạn trưởng thành. Giá trị LC¿ạ ở 96 giờ của Hg đối với cá nước ngọt là 33 - 400 ng/lit.
Trong các lồi cá biển, cĩ một xu hướng
thường những con cá to hơn và già hơn tích tụ Hg tương đối nhiều hơn.
PHẦN THỨ NHẤT: MƠI TRƯỜNG.
Ở một số thủy vực nước ngọt, người ta
cũng nhận thấy cĩ hiện tượng ơ nhiễm Hg ở cá
tương tự. Sự tích luỹ sinh học của Hg ở cá trong một số hồ sẽ tăng lên nếu hồ đĩ cĩ tính
axit, bởi lẽ điều kiện này sẽ thiên vẻ hướng tạo nên methyl thủy ngân. Ở những hồ cĩ tính axit
ít hơn, sự hình thành dimethyl thủy ngân ưu
thế hơn nhưng chất này ít cĩ khả năng tích tụ
sinh học vì nĩ cĩ thể bay hơi vào khí quyển
dưới dạng những nguyên tố Hg ngậm nước.
Cũ cĩ độc tính cao với động vật thủy sinh. Lồi động vật phù du Daphia magna rất nhạy cảm với Cd. Giá trị LC,¿ của Cd với lồi này là 0,03mg/1. Các lồi cá dễ hấp thụ và tích lũy Cd
trong cơ thể.
10.4. Ơ nhiễm thuốc bảo vệ thực vật
Thuốc bảo vệ thực vật là những chất độc
cĩ nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp hĩa học, được dùng để phịng trừ các sinh vật cĩ hại cho cây trồng và nơng sản, chúng cĩ các tên gọi
khác nhau như thuốc trừ bệnh, thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, v.v. Trong quá trình sử dụng chỉ cĩ một phần thuốc tác dụng trực tiếp đến cơn trùng và sâu hại, cịn lại rơi vào nước và đất
gây ơ nhiễm. Thuốc sẽ lan truyền và tích lũy trong mơi trường đất, nước và các sản phẩm
nơng nghiệp, thủy sản, thâm nhập vào cơ thể
người và động vật theo chuỗi thức ăn.
Hiện nay cĩ hơn 1.000 hợp chất được chế
tạo và sử dụng làm thuốc bảo vệ thực vật. Các
loại thơng thường nhất là: thuốc trừ sâu
(nsecticides), thuốc diệt cỏ (herbicides) và thuốc
diệt nấm (fungicides). Bảng I trình bày các nhĩm thuốc trừ sâu và diệt cỏ chủ yếu hiện nay.
Các nhĩm thuốc trừ sâu và diệt cỏ chủ yếu
Nguồn: Ross, 1993
Các nhĩm thuốc trừ dịch hại Những loại thuốc đạc hiệu
1. Thuốc trừ sâu (inseeticides):
~ Clo hữu cơ (Organochloriness) - Lân hữu cơ (Organophosphar) - Lân hữu cơ (Organophosphar) ~ Cacbamat (Carbamates) - DDT: Aldrin, Heptachlor ~ Parathion, Malathion - Cacbaryl, Cacbofuran 2. Thuốc trừ cỏ (Herbicides):
~ Phenoxiaxetic (Phenoxyacetic acids) -24-D,244-5-T
~ Tolhuidin (Tolhuidines) ~ Trifluralin
~ Triazin (Triazines) ~ Atrazin, Simazin
~ Phenyl ure (Phenylureas) - Fenuron
- Bipyridyl (Bipyridyls) ~ Diquat, Paraquat
~ Glyxin (Glycins) - Glyphosat
Bĩch khod Thủy sỏn.
Việc sử dụng hĩa chất bảo vệ thực vật trong nơng nghiệp đã làm nảy sinh nhiều vấn đề về
mơi trường. Diễn thế thực tế của thuốc bảo vệ thực vật được minh họa trong hình 1:
Phun Định hướng của thuốc trừ sâu Định hướng của thuốc trừ sâu
Diễn biến thực tế
“Theo giáng thuỷ
L
Cây Sâu hại
Lắng đọng trọng
thuốc ——>Khơng khí —————————> trồng ——> cẩn diệt
L. Đất nơng nghiệp Ị Thu hoạch ——> Động vật NƯỚC Đặc biệt ngọt Con người | Nước ngầm Đại dương, ao hồ
Hình 1. Diễn biến thực tế của thuốc bảo vệ thực vật trong mỗi trường
Như vậy, định hướng của việc sử dụng thuốc trừ sâu là diệt hại, nhưng diễn biến thực tế của nĩ lại ảnh hưởng độc hại lên đất, nước,
khơng khí, biển và đại dương, các sản phẩm
nơng nghiệp, thủy sản, động vật và sức khoẻ
của con người. Đặc biệt dư lượng của những
chất cĩ tính độc cao như Chlordane, DDT, Picloram và Zimazine cĩ thể tồn tại rất lâu
trong mơi trường. Hình 2 biểu thị dư lượng
thuốc trừ sâu, trừ cỏ theo thời gian.
'Chiordanna or Oieldrn Heptachlo, Aldzn Dazaen Thuốc trừ sâu Alathion icloram Simazne Atrazne fenuzon Trifuraln' 24:5-T 2o Barban 0 2 4 6 8 10 12 1 16 18 Tháng
Hình 2. Dư lượng thuốc trừ sâu, trừ cỏ theo thời gian
48
Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật:
Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật là những
chất đặc thù tồn lưu trong đất và trong lương
thực và thực phẩm, trong sản phẩm nơng
nghiệp và trong thức ăn vật nuơi do sử dụng
thuốc gây nên. Những chất đặc thù này bao
gồm dạng hợp chất ban đầu, các dẫn xuất đặc hiệu, sản phẩm phân giải, chuyển hĩa trung gian, các sản phẩm phản ứng và các chất phụ
gia cĩ ý nghĩa về mặt độc lý. Đây là những hợp
chất độc.
Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật được tính bằng ng hợp chất độc trong Ikg nơng sản hoặc
bằng mg/kg nơng sản.
Mức dự lượng tối đa (Maximum residue limit MRL): là lượng hợp chất độc cao nhất
được phép tổn lưu trong nơng sản mà khơng
gây ảnh hưởng đến cơ thể người và vật nuơi
khi sử dụng nơng sản đĩ làm thức ăn.
Mức dư lượng tối đa của mỗi loại thuốc
trong từng sản phẩm cây trồng và vật nuơi
thường được quy định khác nhau ở mỗi nước
căn cứ vào đặc điểm sinh lý, sinh thái và nhất là căn cứ vào đặc điểm dinh dưỡng của người
Ngồi mặt tích cực, sự ơ nhiễm thuốc bảo
vệ thực vật cĩ thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho mơi trường. Theo các kết nghiêm trọng cho mơi trường. Theo các kết
quả nghiên cứu, cĩ tới trên 50% số thuốc phun cho cây trồng bị rơi xuống đất. Thuốc tồn tại
trong đất dần dân được phân giải qua hoạt
động sinh học của đất và qua tác động của các
yếu tố lý hĩa. Tuy nhiên tốc độ phân giải của
thuốc chậm nếu thuốc tồn tại ở đất với lượng
lớn, nhất là đất cĩ các hoạt động sinh học yếu, do đĩ khi thuốc bị rửa trơi sẽ gây ơ nhiễm nguồn nước.
Nguồn gốc ơ nhiễm thuốc bảo vệ thực vật:
Nước cĩ thể bị ơ nhiễm thuốc bảo vệ thực
Vật trong các trường hợp sau:
~_ Đổ thuốc bảo vệ thực vật thừa sau khi sử dụng.
~_ Đổ nước rửa dụng cụ chứa thuốc bảo vệ thực vật xuống hồ, ao.
- Cây trồng ngay cạnh mép hồ, ao, sơng
suối được phun thuốc bảo vệ thực vật.