du chịu tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau
của khu vực quan trắc như sự phân tầng hay
xáo trộn của cột nước, các vùng nước trồi, các
dịng chảy, nguồn nước ngọt chảy ra, các
nguồn nước thải. Sự vận động của các nguồn
nước này chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác như lực coriolis, thủy triều, địa hình của
bờ biển. Trong khi thiết kế đặt trạm thu mẫu, tất cả các yếu tố này cần được cân nhắc để cĩ được một hệ thống trạm mật cắt cĩ tính đại diện nhất cho tồn bộ khối nước.
Do kiến tạo của bờ biển khiến các dịng chảy thường phân bố dọc theo bờ biển. Vì vậy,
nếu mặt cắt các trạm thu mẫu được bố trí vuơng
gĩc với đường bờ sẽ tìm hiểu được tốt nhất khối nước cần quan trắc. Đối với những vùng cĩ bờ biển nhơ ra, dịng chảy ven bờ này cĩ xu hướng
giữ nguyên hướng chảy và như vậy sẽ tách khỏi
Bĩch khog Thủy sản.
đường bờ. Khi đĩ, mặt cắt cũng cần phải di chuyển theo để đảm bảo bao quát được vùng
nước quan trắc. Một điều quan trọng cần cân
nhấc khi thu mẫu là cĩ thể phân mơi trường
vùng lấy mẫu thành các vùng nhỏ căn cứ vào
điều kiện mơi trường cụ thể của khu vực.
Mẫu cần được lấy theo nhiều độ sâu khác
nhau. Việc quyết định số lượng các tâng nước
cũng như số lượng trạm thu mẫu cần xem xét điều kiện cụ thể của mơi trường để đảm bảo
tính đại diện, khoảng cách giữa các tầng khác
nhau nên khoảng 2-5 m.
6.5.3. Thời gian và tần suất quan trắc
Để tìm hiểu tình trạng và xu hướng biến
động cụ thể của tảo độc hại tại khu vực nghiên
cứu thì cần phải quan trắc liên tục trong nhiều năm. Nếu đã cĩ những hiểu biết cơ bản về tảo độc hại tại khu vực nghiên cứu và mục đích của chương trình quan trắc là theo dõi diễn
biến của các đợt bùng phát tảo độc hại, thì thời gian quan trắc chỉ cần tập trung vào thời kỳ
cao điểm của tảo độc hại. Đối với vùng nước lạnh, phân tầng của nước xảy ra vào cuối mùa
xuân cho tới đầu mùa thu. Thời điểm xáo trộn
nước cĩ thể được dự báo trước, nên thời kỳ
quan trác cĩ thể chỉ tập trung vào những tháng, cao điểm khi xảy ra xáo trộn. Nhưng ở vùng
nước nĩng như Việt Nam, sự phân tầng thường
kéo dài quanh năm, và đơi khi bị phá vỡ bởi
các vùng nước trồi. Điều này dẫn đến nguy cơ
bùng phát của tảo độc hại dường như là quanh
năm.
Thời gian của dợt bùng phát tảo cĩ thể kéo
đài hàng năm trời nhưng thơng thường tương đối
ngắn, cĩ khi chỉ vài ngày. Do vậy, rẩn suá? quan trắc cần phải thực hiện ít nhất hàng tuần. Tần suất lý tưởng là thực hiện thu mẫu hàng ngày. Tuy nhiên, điều này thường khĩ thực hiện, nhất
là đối với các trạm cách xa bờ. Tuỳ vào khả năng
tài chính và nhân lực mà người quan trắc cĩ thể
thực hiện với tân suất dày nhất nếu cĩ thể thực hiện được. Cũng tuỳ vào tình hình mà người quan trắc cĩ thể giảm bớt tần suất quan trắc để đổi lấy việc tăng số trạm quan trắc nhằm bao quát được rộng hơn vùng quan trắc.
6.5.4. Thu mẫu
Lưới thực vật phù du chỉ sử dụng cho lấy mẫu định tính. Kích thước mắt lưới thơng
36
thường là 20um. Lưới được thả sâu và kéo lên mặt nước nhiều lần cho tới khi nước trong lọ
cĩ màu của thực vật phù du. Rất nhiều mẫu lưới được mơ tả trong Cẩm nang nghiên cứu
thực vật phù du - Phytoplankton manual
(Soumia 1979).
Mẫu định lượng cần được lấy ở nhiều tầng khác nhau. Khoảng cách giữa các tầng là 2-5m,
tuỳ theo địa hình cụ thể từng nơi. Dung lượng
mẫu càng lớn càng tốt nhưng ít nhất phải là I lít. Cĩ thể tăng tính đại diện của mẫu bằng cách lấy nhiều mẫu dung lượng nhỏ rồi trộn lẫn với
nhau. Nhiều phương pháp thu mẫu định lượng
được sử dụng trong nghiên cứu tảo độc hại như: # Ống PVC: Thiết bị này chỉ đơn thuần là
một ống nhựa PVC với nút cao su ở đáy được
nối với dây. Sau khi thả ống xuống độ sâu định
lấy mẫu, kéo dây lên để đĩng nút lại và kéo
ống nước đựng mẫu lên. Thiết bị này chỉ phù
hợp với các vực nước nơng và yên tĩnh.
* Ống PVC phân đoạn: Một thiết bị khác
để lấy mẫu nước theo tầng là ống phân đoạn.
Đây là loại thiết bị rẻ tiền, cĩ thể tự tạo được
bằng cách sử dụng các ơng PVC dài vừa phải (khoảng 3m) nối với nhau bằng các van khố.
Sau khi hạ dãy ống nối này xuống nước, đậy
nắp phía trên và kéo lên. Mẫu nước trong cột
nước sẽ được giữ nguyên trong ống theo thứ tự độ sâu, được kéo lên và khĩa van của từng
đoạn lại và lấy mẫu nước theo các tầng khác
nhau (xem Franks 1995). Thiết bị này cho phép lấy mẫu nước tới độ sâu tối đa 20 m.
* Bình lấy mẫu: Phương pháp này dùng trong. điều kiện sĩng giĩ lớn mà các thiết bị khác khơng sử dụng được. Cĩ nhiều mẫu bình thu mẫu được trình bày trong tài liệu của Sournia (1979).
* Hệ thống bơm nước biển: Trong phương
pháp này, người ta sử dụng vịi hạ xuống độ
sâu muốn lấy mẫu và bơm nước lên tàu, việc
lấu mẫu dược thực hiện trên tàu. Phương pháp
này rất hiệu quả khi muốn lấy khối lượng nước mẫu lớn mà phương pháp dùng ống hay dùng
bình lấy mẫu khơng đáp ứng được. Hơn nữa, phương pháp này cho phép lấy mẫu chính xác từng tầng nước. Trong nhiều trường hợp, tảo độc chỉ tập trung ở một tầng nước rất mỏng trong cột nước, hệ thống bơm nước là phương pháp tin cậy nhất.
6.5.5. Cố định mẫu
Nhiều phương pháp cố định mẫu đang
được sử dụng nhưng thơng dụng nhất là dung
dịch lugol (trung tính hoặc axit) và formaline. Hai phương pháp này đều cho kết quả tốt
nhưng lugol an tồn hơn cho người sử dụng.
6.5.6. Phân tích mẫu
Mẫu định tính được phân tích bằng kính hiển vi thường. Trong trường hợp tảo giáp,
kính hiển vi huỳnh quang với thuốc nhuộm
calcoflour white cho phép nghiên cứu chỉ tiết
cấu trúc các tấm của tảo giáp.
Mẫu định lượng được để lắng nhằm cơ đọng mẫu trước khi đếm và được đếm bằng nhiều phương pháp như:
+ Buồng đếm Sedgewick Rafter: đếm được
1ml, sử dụng kính hiển vi thường hoặc đảo nEƯợc.
* Buồng đếm Palmer - Malloney: đếm
được 0,Iml.
+ Buồng đếm Utermohl (theo phương pháp để lắng): đếm được dung tích 2-50 ml, sử dụng kính hiển vi đảo ngược cĩ huỳnh quang hoặc khơng cĩ huỳnh quang.
* Phương pháp lọc và đếm trên màng lọc: đếm được 1-100ml tuỳ thuộc mật độ tảo trong
mẫu, sử dụng kính hiển vi huỳnh quang thường.
6.5.7. Mơ hình dự báo tảo độc hại
Hiện tại, đã cĩ những thành cơng nhất
định trong việc dự báo sự bùng phát của tảo độc hại bằng các mơ hình tốn dựa trên các kết
quả nghiên cứu trong phịng thí nghiệm về sinh
trưởng và yêu cầu mơi trường cho sự phát. triển
của vi tảo, so với diễn biến các yếu tố mơi
trường ngồi thực địa. Các _phương pháp khác như sử dụng cơng nghệ viễn thám trong việc theo dõi các yếu tố mơi trường và sự phát. triển
của thực vật phù du trên diện rộng, dựa vào đĩ để dự báo sự bùng phát của tảo độc hại.
6.6. Các biện pháp xử lý khi xảy ra hiện tượng
nở hoa tảo độc hại
* Khi phát hiện tảo độc hại nở hoa (thủy
triểu đỏ), cần nhanh chĩng cĩ biện pháp giải
quyết đối với những vùng nuơi trồng thủy sản.
PHẦN THỨ NHẤT: MƠI TRƯỜNG.
Các biện pháp giải quyết hậu quả của bùng
phát tảo độc hại đối với nghề nuơi cá biển là: - Hiệu quả nhất là dừng khơng cung cấp thêm thức ăn cho cá để giảm nhu cầu ơxy của cá. Tuy nhiên, nếu việc ngừng cho ăn kéo dài sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ của cá.
- Di chuyển lồng nuơi đến nơi an tồn hoặc dìm lồng xuống gần đáy biển để tránh lớp
nước tầng mật chịu ảnh hưởng của tảo độc hại.
Điều này gợi ý một yêu cầu quan trọng khi
chọn điểm nuơi lồng là độ sâu phải đảm bảo và