Mulriseries thường xuất hiện vào cuối mùa thu và mùa đơng khi nhiệt độ nước và cường

Một phần của tài liệu Bách khoa thủy sản-Phần 1 docx (Trang 32 - 33)

độ ánh sáng xuống thấp, trong khi các lồi khác là: P. pungens, P. pseudodelicatissima và

P. australis cĩ xu hướng xuất hiện nhiều vào

mùa hè. Lồi Ð. ƒor¿i chỉ xuất hiện trong cột nước khi nhiệt độ > 8°C và mật độ cao của chúng chỉ bất gặp trong khoảng nhiệt độ 13- 22°C; hay cùng một lồi Notiluca ử

nhưng chủng xanh thích nghỉ với nhị

>25°C, ít khi bắt gặp chúng bùng phát ở nhiệt độ lạnh; trong khi đĩ, chủng đỏ lại thích nghi

với nhiệt độ thấp, hầu hết các đợt nở hoa của chúng đều ở nhiệt độ thấp hơn 25°C.

Bách khoa Thủy sản

6.4.2. Độ mặn

Khả năng thích ứng của các lồi tảo là

khác nhau đối với độ mặn. Độ mặn thấp nhất

cho sự phát triển của Nøiluea là 21-25%o, cịn

độ mặn phù hợp cho Pyrodinium bahamense là

khoảng >28%o. Philippin là nơi cĩ điều kiện

nhiệt độ và độ mặn phù hợp nên lồi này

thường xuyên gây ra thủy triều đỏ với những thiệt hại nặng nề.

6.4.3. Cường độ ánh sáng

Tảo độc hại cĩ thể là dị dưỡng hoặc tự

dưỡng. Một số lồi mang cả hai đặc tính này.

Lồi tự dưỡng cần ánh sáng cho quang hợp trong khi lồi dị dưỡng khơng cần ánh sáng. Bởi vậy phản ứng của vi tảo rất khác nhau

trước điều kiện ánh sáng. Noiiluca scimillans chủng xanh cĩ khả năng quang hợp nên cần

ánh sáng cho sinh trưởng trong khi đĩ ánh

sáng khơng cĩ vai trị trong sự phát triển của

chủng đỏ là chủng sống dị dưỡng. Một số lồi tảo cĩ roi (tảo giáp, tảo roi) cịn cĩ khả năng di

chuyển và phản ứng khác nhau trước các điều

kiện ánh sáng khác nhau. Đây là một trong

những lý do của sự di cư theo chiều thẳng đứng, trong cột nước của các lồi tảo. Khi kết nối vai

trị của ánh sáng đối với sự bùng phát của tảo độc hại cần phải cân nhắc đến nhu cầu ánh sáng của từng lồi.

6.4.4. Muối dinh dưỡng

Với vi tảo, muối dinh dưỡng là tác nhân vơ

cùng quan trọng quyết định mức độ phong phú

của tảo trong thủy vực. Hàm lượng dinh dưỡng cao tạo điều kiện thuận lợi cho vi tảo phát triển. Một trong những nguyên nhân trực tiếp

dẫn đến sự gia tăng tần suất tảo độc hại trong,

thời gian gần đây là sự gia tăng của hàm lượng

dinh dưỡng trong các thủy vực ven biển. Mối

liên hệ này đã được thực tế nhiều đợt thủy triều đỏ chứng minh. Đợt bùng nổ tảo Alexandrin

taylori ở vùng biển Tynhenian năm 2000 là một ví dụ. Khi đĩ, hàm lượng NH;-N và P tổng

số trong nước lên đến 14 và 3,2 IM. Mối quan

hệ tương tự cũng được ghi nhận ở đảo Seto,

Một phần của tài liệu Bách khoa thủy sản-Phần 1 docx (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)