SẲN XUẤT THỦY SẢN
1. QUAN HỆ GIỮA MƠI TRƯỜNG VỚI KHAI THÁC THỦY SẢN THÁC THỦY SẢN
Trong tự nhiên, ngay từ khi cĩ khí quyển dã
tồn tại hiệu ứng nhà kính, hiệu ứng giữ nhiệt
cho trái đất. Bằng cách hấp thụ và phát xạ, bức xạ hồng ngoại trở lại mặt đất, các khí tự nhiên
làm cho bề mặt trái đất đủ ấm để đảm bảo cho
sự sống. Nếu khơng cĩ các khí nhà kính, t°
trung bình của bể mặt trái đất khơng phải là
15°C như hiện nay mà là -18°C. Song khi nồng
độ của chúng tăng lên bởi các hoạt động của
con người, trái đất bị nĩng lên, kéo theo nhiều biến động của các yếu tố khác, trong đĩ đặc
biệt nghiêm trọng là sự dâng cao mực nước
biển. Tình trạng xấu di này của khí hậu, mơi
trường ảnh hưởng trực tiếp và to lớn đến mọi
hoạt động sản xuất của con người trong tất cả
các lĩnh vực trong đĩ cĩ lĩnh vực khai thác thủy
sản. Con người là một yếu tố vơ cùng quan trọng trong sản xuất. Các thơng số khí hậu, mơi trường cĩ ảnh hưởng nhiều tới con người cĩ nghĩa cũng ảnh hưởng tới năng suất và chất
lượng sản phẩm một cách gián tiếp.
Sự biến động của mơi trường đã gây ra
nhiều quả nghiêm trọng. Các cơn bão
thường làm giảm nhiệt độ bể mặt nước biển và
ảnh hưởng đến sản lượng cá khai thác được. Tại các vùng nước cạn, bão tố là nguyên nhân làm cho nước đục nhiều và hạn chế việc xác
68
định hướng đi vào bờ của một số lồi cá vốn
khơng thể sống được trong những điều kiện như vậy. Các vùng đánh bát và sản lượng của một số cá nổi nhỏ như cá trích cĩ thể bị thay đổi hẳn trong khi cĩ bão. Ở Việt Nam, mỗi
năm trung bình cĩ hàng chục cơn bão xuất
hiện. Bão đã làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến quá trình khai thác hải sản ở nước ta, nĩ làm thiệt hại cả về người và của cho những ngư dân
khai thác trên biển khơi. Cĩ những cơn bão
làm chìm hàng chục chiếc tàu khai thác hải
sản, làm chết và mất tích hàng trăm ngư dân.
Mùa vụ cũng ảnh hưởng mạnh đến quá
trình khai thác. Mùa hè cá thường đến vùng
cạn và lên gần mặt nước, cịn mùa đơng lại đến
Vùng nước sâu. Nhiệt ánh sáng và sự di cư theo mùa của các cá thể làm thức ăn cĩ thể là
những nhân tố gây ra sự di chuyển. của cá.
Những di cư thẳng đứng theo mùa của cá đã
gây ra sự chênh lệch sản lượng đánh bát cá
theo mùa. Trong những tháng mùa đơng, đơi
khi cũng thu được sản lượng cao của một số
lồi cá, nhưng sản lượng cao thường vào mùa
hè. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và thấy
rằng mùa đơng và mùa xuân sản lượng cá phụ
thuộc vào sự thổi qua của các khí xốy tụ và
các fron khí quyển, sản lượng cá khai thác được cao nhất xuất hiện trong 1-2 ngày trước và sau khi khí Xốy tụ thổi qua, cĩ thể là do kết quả của sự nhiễu động trên biển.
Ở Việt Nam nghề khai thác thủy sản cĩ
hai vụ chính trong năm ảnh hưởng bởi hệ thống giĩ mùa, đĩ là vụ Bắc vào thời kỳ giĩ
mùa đơng bắc và vụ Nam vào thời kỳ giĩ mùa
tây nam. Thơng thường vào mùa vụ chính thì
sản lượng thủy sản khai thác được cao hơn nhiều khi chưa đến mùa vụ. Theo điều tra của các nhà khoa học, tại vùng biển Nam Trung bộ và Nam bộ thấy rằng: vào mùa giĩ đơng bắc,
cá mối vạch thường tập trung thành đàn lớn ở dưới tâng đột biến nhiệt độ kề đáy với Gradien T=0,2 tại khu vực cĩ độ sâu 65-95m và nhiệt
độ nước tầng đáy từ 22-25°C; cá nục đỏ đuơi lại tập trung nhiều ở vùng nước cĩ độ sâu 95-
135m, nhiệt độ nước tầng đáy 19-22°C, độ
muối 33,5-34,5%o. Sự tập trung thành đàn này
làm cho năng suất đánh bắt hải sản tăng cao. Các yếu tố hải dương học cũng cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến quá trình khai thác thủy
sản. Cụ thể các nhà khoa học đã thấy rằng với
một số nghề khai thác như nghề lưới rê khơi và câu vàng thì tại những khu vực nước trồi hoạt
động mạnh hoặc tầng đột biến xuất hiện gần
bể mặt, nhiệt độ trong lớp nước từ 0-50m cĩ
thể xuống tới 20,5-21,5°C, cĩ sản lượng đánh bắt hầu như bằng khơng. Vùng biển cĩ sinh vật
lượng động vật phù du cao thường trùng với
vùng cĩ nhiều ấu trùng cá và là những bãi cá
quan trọng cho sản lượng khai thác cao.
“Tĩm lại, ảnh hưởng của mơi trường dối với mọi hoạt động sản xuất của con người là rất to lớn, trong đĩ lĩnh vực khai thác thủy sản cũng
khơng nằm ngồi những ảnh hưởng này.
Nguyễn Văn Hháng 2. QUAN HỆ GIỮA MƠI TRƯỜNG VÀ PHÁT 2. QUAN HỆ GIỮA MƠI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN NUƠI TRỒNG THỦY SẢN
Do đa dạng về các loại hình mặt nước và đã được tích luỹ nhiều kinh nghiệm từ nuơi cá
cổ truyền lâu đời, Việt Nam cĩ tiểm năng lớn về phát. triển nuơi trồng thủy sản. Sản lượng
nuơi trồng thủy sản tăng trưởng nhanh chĩng,
hiện đang chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng sản lượng thủy sản của cả nước. Nuơi trồng
thủy sản đã trở thành một ngành sản xuất tiêu
dùng rộng lớn với cơng nghệ chuyển dần từ nuơi quảng canh thơ sơ sang quảng canh cải
PHẦN THỨ NHẤT: MƠI TRƯỜNG.
tiến và bán thâm canh. Nuơi thâm canh được
áp dụng đối với một số đối tượng cĩ giá trị
kinh tế cao. Việc phát triển bền vững nuơi trồng thủy sản cịn gặp nhiều khĩ khăn do các hạn chế về mơi trường, cơng nghệ sinh học, kinh tế - xã hội và nhu cẩu; trong đĩ sự liên
quan giữa mơi trường với phát triển nuơi trồng
thủy sản theo hướng bền vững cần được quan tâm trong các kế hoạch phát triển để cĩ giải
pháp hợp lý.
Các hạn chế về mơi trường cĩ thể cản trở phát triển nuơi trồng thủy sản bao gồm:
1. Địa điểm khơng thuận lợi: