du biển, cĩ khoảng 300 lồi cĩ khả năng gây ra
hiện tượng thủy triều đỏ. Trong đĩ, khoảng 60- 80 lồi cĩ khả năng gây hại, mặc dù chỉ cĩ 40
lồi cĩ khả năng sinh ra độc tố. Tảo độc hại
từng gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về
kinh tế (chủ yếu cho nuơi trồng thủy sản), mơi
trường và sức khoẻ con người. Điều đáng lo
ngại là một số lồi cĩ thể gây hại ngay ở mật
độ rất thấp thơng qua những độc tố của chúng.
Các loại độc tố tảo:
Độc tố do tảo sinh ra gồm nhiều nhĩm. Chúng được tích luỹ trong thịt của động vật
thủy sinh thơng qua chuỗi thức ăn và là nguyên nhân trực tiếp của nhiều dạng ngộ độc như:
* Ngộ độc gây liệt cơ PSP (Paralytic
shellfish poisoning) do các lồi thuộc chỉ Alexandrium và Gymnodiniums, tích luỹ trong
nhuyễn thể hai mảnh vỏ.
* Ngộ độc tiêu chảy DSP (Diamhetic shellfish poisoning) do một số lồi thuộc chỉ Dinophysis, tích luỹ trong nhuyễn thể hai
mảnh vỏ.
* Ngộ độc gây mất trí nhớ ASP (Amnesic
shellfish poisoning) do một số lồi thuộc chỉ
Pseudo-nitzschia, tích luỹ trong nhuyễn thể hai
mảnh vỏ.
* Ngộ độc cá rạn san hơ CFP (Ciguatera
shellfish poisoning) do nhĩm tảo giáp sống
đáy như Gambierdiscus foxicus, Pror0centrum Spp., Osreopsis spp., Coolia monoris (phụ lục
5), tích luỹ trong cá rạn san hơ.
PHẦN THỨ NHẤT: MƠI TRƯỜNG: , * Ngộ độc thần kinh NSP (Neurotoxic
shellfish poisoning) do một số lồi trong đĩ cĩ Gymnodinium breve...
6.2. Nguyên nhân và tác hại 6.2.1. Nguyên nhân 6.2.1. Nguyên nhân
Thực ra tảo độc hại tổn tại tự nhiên trong nước và là thức ăn tự nhiên của các động vật thủy sinh giống như những lồi vi tảo cĩ ích khác. “Thơng thường chúng tồn tại với mật độ nhất định và ít gây hại hoặc tác hại của chúng chưa thấy được. Nhưng khi điều kiện mơi trường phù hợp,
chúng cĩ thể bùng, phát trong thời gian ngắn tạo
ra các đợt nở hoa và gây ra những thiệt hại
nghiêm trọng về kinh tế và mơi trường.
Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng này, nhưng theo Hallegraeff (1993), trong đĩ các hoạt động của con người đĩng Vai trị quan
trọng đối với các đợt nở hoa tảo độc hại. Cụ
thể là:
* Trao đổi lưu lượng nước kém