silic cĩ vai trị đặc biệt đối với các lồi tảo
silic. Sự thay đổi hàm lượng dẫn đến sự yếu thế
của các lồi tảo silic do sự hạn chế về nguồn
silic. Nhĩm tảo này sẽ khơng cịn giữ được vai
trị ưu thế nữa. Thay vào đĩ là sự ưu thế của
các nhĩm tảo phát triển khơng cần silic như tảo
roi với những đợt bùng phát gây hại rất lớn.
6.4.5. Các nguyên tố vi lượng
Các nguyên tố quan trọng đối với quá trình
phát triển của tảo là các kim loại Fe, Mn, Co, Ni, Cu và Zn, Se và các yếu tố phi kim loại như
Tốt. Các yếu tố này cần thiết cho quá trình trao
đổi chất của thực vật phù du. Sự vắng mặt hoặc
xuất hiện với hàm lượng cao của các yếu tố
này cĩ thể ức chế quá trình phát triển của tảo.
Một số tác giả gần đây cho rằng, thực vật phù
du khơng phát triển mạnh ở một số vùng cĩ hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng cao như ở ở vùng Bắc cực và một số vùng thuộc phía bác Thái Bình Dương cĩ thể do
thiếu các yếu tố vi lượng như Fe. Một số nhà
khoa học cịn cho rằng cĩ thể nâng cao năng
suất sơ cấp ở vùng biển Bắc Cực bằng cách bĩn thêm Fe để tăng khả năng đồng hĩa CO; của thực vật phù du ở đĩ nhằm giảm bớt hàm
lượng CO, trong khơng khí. Người ta cũng đã
ghi nhận, một số đợt bùng phát của tảo độc, bên cạnh các muối dinh dưỡng đa lượng như N, P, cịn liên quan đến một số kim loại vi lượng. Ono và Takano (1980) và Honjo (1993)
đã tìm thấy mối liên hệ giữa các đợt bùng phát
của vi tảo Chatonella antiqua và Heterosigma carterae ở vùng đảo Seto (Nhật Bản) với hàm lượng rất cao của vitamin B12 trong vực nước. Coban chính là nguyên tử trung tâm của
vitamin này. Sự gia tăng hàm lượng vitamin là do sự tăng lên của hàm lượng Co từ nguồn nước thải. Độ pH cũng ảnh hưởng đến hàm lượng các yếu tố vi lượng. Các đợt mưa axít cĩ khả năng gia tăng hàm lượng các kim loại vi
lượng.
Như vậy, sự thay đổi vẻ hàm lượng các nguyên tố vi lượng này cĩ thể dẫn đến thay đổi về thành phần tảo, tạo điều kiện cho một số
6.4.6. Các yếu tố khác
Một lồi tảo độc hại khơng thể bùng phát
khi cĩ lồi khác nếu khơng thắng được các lồi
khác trong việc cạnh tranh dinh dưỡng, ánh
sáng, và cũng khơng thể bùng phát được nếu
mật độ động vật phù du cao.
Nguyên nhân của bùng phát cũng là do mất sự điểu tiết của động vật phù du. Trong
những thời điểm nhất định, nếu động vật phù
du bị tiêu diệt nhiều sẽ tạo điều kiện cho thực
vật phù du phát triển khơng bị giới hạn. Hiện tượng này đã được ghi nhận ở vùng biển Niu