Ngồi ra cịn cĩ 2 phương pháp phụ, đĩ là:
~ Phương pháp thiếu khí (Anoxic). ~ Phương pháp tuỳ nghỉ (Facultative).
Hình 3 giới thiệu tĩm tắt các phương pháp
PHẦN THỨ NHẤT: MƠI TRƯỜNG.
CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Hiếu khí Thiếu khí Ky khí
(aerobic) (anoxie) (anaerobic)
Bùn hoạt Đĩa quay Màng lọc đo hỗ Tạ Bề ky khí Bể lọc kị khí
tính sinh học sinh học THhNc” (anaerobic UASB (upflow
(aerobic (potaling (strickling sieHUizaioi siudge anaerobic sludge activated | | biological filters) ponds and digeston) blanked) activated | | biological filters) ponds and digeston) blanked)
sludge) confator) lagoons)
Khử nitrat
{denitrification)
Hình 3. Các phương pháp sinh học làm sạch nước thải
Các phương pháp trên cĩ những ưu điểm và nhược điểm sau:
* Ưu điểm:
~ Cĩ thể xử lý nước thải cĩ phổ nhiễm bẩn các chất hữu cơ tương đối rộng.
- Hệ thống cĩ thể tự điều chỉnh theo phổ các chất nhiễm bẩn và nồng độ các chất nhiễm
bẩn.
~ Thiết kế và trang thiết bị đơn giản.
* Nhược điểm:
~ Đầu tư cơ bản cho việc xây dựng khá tốn kém.
- Phải cĩ chế độ cơng nghệ làm sạch đồng bộ và hồn chỉnh.
- Các chất hữu cơ khĩ phân hủy cũng như các chất cĩ độc tính ảnh hưởng đến thời gian và hiệu quả làm sạch. Các chất cĩ độc tính tác
động đến quần thể vi sinh vật nĩi chung và
trong bùn hoạt tính làm giảm hiệu suất xử lý
của quá trình.
~ Cĩ thể phải làm lỗng nước thải cĩ nồng
độ chất bẩn cao, như vậy sẽ làm tăng lượng nước thải.
Tuy cịn một số nhược điểm, nhưng các
phương pháp sinh học vẫn được dùng phổ biến
rộng rãi và tỏ ra rất thích hợp cho quá trình làm sạch nước thải chứa các chất hữu cơ dễ phân hủy như nước thải của các nhà máy chế
biến thủy sản, nước thải từ các ao đâm nuơi
trồng thủy sản.
12.2.2.1. Xử lý nước thải bằng phương pháp
hiếu khí
Phương pháp này dựa trên hoạt động của
quần thể vi sinh vật hiếu khí oxy hĩa các chất hữu cơ bằng ơxy hồ tan cĩ ở trong nước, kết quả là các chất nhiễm bẩn bị phân hủy vào nước được làm sạch. Cĩ thể tĩm tắt quá trình oxy hĩa như sau:
Chất hữu cơ + O; —> H,O + CO; + NH;... + năng lượng. Trong điều kiện hiếu khí, amon cũng được loại bỏ bằng oxy hĩa nhờ sinh vật tự dưỡng:
NH,' +O; —> NO,- + 2H* + H,O + năng lượng
Điều kiện cần thiết cho quá trình là pH =
5,5 - 9,0, ơxy hịa tan (DO) khơng nhỏ hơn 0,5
mg/I, nhiệt độ 5 - 40°C.
Cĩ hai biện pháp cơng nghệ xử lý nước
thải ở điều kiện hiếu khí là: xử lý ở điều kiện
tự nhiên và xử lý ở điều kiện tăng cường.
- Ở điều kiện tự nhiên: người ta cho nước thải chảy vào ao hồ chứa hoặc chảy tràn ra đồng.
ruộng, đầm phá. Ở những nơi đĩ hệ sinh vật
nước thải sẽ dần hình thành và làm sạch nước. - Ở điều kiện tăng cường hiếu khí: bằng
cách sục khí, vi sinh vật hoạt động mạnh mẽ trong bùn hoạt tính cũng như trong màng sinh học sẽ rút ngắn thời gian làm sạch và hiệu quả cao hơn. Trong biện pháp xử lý nước ở điều kiện tăng cường, người ta cĩ thể tạo ra các điều
kiện tối ưu như ổn định nhiệt độ, ổn định lượng
ơxy hịa tan,...
Quá trình xử lý theo phương pháp ao, hỏ chứa khá đơn giản được tĩm tắt như sau:
Bắch khod Thủy sản
Nước thải —> Chắn rác —> Ao hồ chứa nước
thải —> Nước đã xử lý
Phương pháp ao hồ chứa thực chất là phương.
pháp tự làm sạch của nước, được áp dụng từ lâu và cho đến ngày nay vẫn cịn thịnh hành.
12.2.2.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp ky khí khí
Đây là phương pháp xử lý nước thải dùng
để loại bỏ các chất hữu cơ trong phần lắng cặn và bùn đáy bằng các vi sinh vật ky khí và ky
khí khơng bắt buộc.
Cĩ 2 giai đoạn lên men ky khí (phân giải
các chất hữu cơ ở điều kiện ky khí) do hàng trăm chủng loại vi sinh vật ky khí bắt buộc và khơng bắt buộc tham gia:
Lên men ky khí: là quá trình thủy phân, chuyển hĩa các sản phẩm thủy phân (như axit béo, đường,..) thành các axit và các ancol mạch ngắn hơn, cuối cùng thành CO; và H,O.
Lên men metan: là quá trình phân hủy các chất hữu cơ thành metan (CH,) và khí cabonic
(CO,). Quá trình này nhạy cảm với sự thay đổi
pH, vùng tối ưu của pH cho quá trình này là
6,8- 7.4.
Các phương pháp ky khí thường dùng để xử
lý cặn nước thải từ chuồng trại chăn nuơi, nước
thải cơng nghiệp và cĩ thể sử dụng để xử lý bùn
đáy ao đầm nuơi trồng thủy sản, cặn nước thải từ
các nhà máy chế biển thủy sản.
Nguyễn Dương Thạo
13. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG
NGHỀ CÁ
Đánh giá chất lượng mơi trường nghề cá mà chủ yếu là đánh giá chất lượng nước thơng
qua các thơng số chỉ thị. Việc lựa chọn các thơng số khảo sát nhằm thực hiện mục đích
đánh giá và giám sát chất lượng mơi trường rất quan trọng vì sẽ giúp cho:
- Đánh giá đúng đắn chất lượng mơi trường,
mức độ ơ nhiễm và nguyên nhân gây ơ nhiễm.
~ Tiết kiệm chỉ phí, thời gian, nhân lực
- Việc lựa chọn các thơng số khảo sát để
đánh giá chất lượng mơi trường phải dựa vào
mục đích giám sát, phục vụ cho trạm giám sát
62
cơ sở, giám sát chất lượng nước dùng cho thủy
sản, v.v. và căn cứ vào bản chất của nguồn
nước, nguồn gây ơ nhiễm,v.v.
13.1. Các thơng số chỉ thị đánh giá chất lượng mơi trường nghề cá mơi trường nghề cá
Các bảng I, 2, 3 theo GEMS là tài liệu giúp người nghiên cứu mơi trường nghề cá định hướng nhanh khi xây dựng phương án
quan trắc và điều tra, lập danh mục ơ nhiễm cần quan trắc:
Bảng 1. Các thơng số đánh giá nguồn nước tự
nhiên ở các trạm quan trắc cơ bản (theo GEMS)
TT ]_—_ Các thơng số cơ bản 1_ [Nhiệt độ H =“===—n IEC (độ dẫn điện) —__ IDO. INitrat Nitrit |Amoniac. |Canxi IMagiê IKali |Clorua Sulphar [Độ kiếm |BOD. [Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 'Chlorophyll |Độ trong, (Orthophosphat I [Tổng phospho (khơng lọc) |_ [Lm lượng Hồ | Nước ngắm x x -l th ị ri |xx Ix °Ìm|x|x|xJ< cl<|mx |x >> | |x | |>|< + |<|x|* |<|<|>~|x Iiiilalslulnluisie ~|xl> cÍ<I*|x|>|› |
Bảng 2. Các thơng số đánh giá nguơn nước cho thủy sản (theo GEMS) thủy sản (theo GEMS)
Thơng số Sơng B Si Nước ngắm.
INhiệt độ. IEH IBC DO Nitơ - KjeldahI (Silic hoạt động INitơ - amoniac |COD. IBOD,,
10 [TOC (ổng số các bon hữu cơ).
sa|z|¬|ala|>|=la|—|3Ỉ cm xi|x |x|x |< |x|s(< + |> | |s | |z |>x|= |x|= Í>< 14 |Mangan b 15 |PCB @olyclobiphenyl) x 16 |Nhơm 17 |Sulpht — x x ~|>x|>|x |» |>|*
PHẦN THỨ NHẤT: MƠI TRƯỜNG
Bảng 3. Các thơng số chỉ thị cho nguồn nước gây ư nhiễm mơi trường (theo GEMS)
Nguồn ga)
TT Nuện” Thơng số bậc nhất Thơng số bậc hai
1 | Nước phèn pH, Fe*t, Fe", AI" EC, SO.”, độc tính sinh thái
2 | Nước mặt EC, TDS, CL Na!, Mg`", SO,Ý
3 |Xĩilở đất 'TSS, độ dục, màu Tổng chất rắn, Silic
4 | Phú dưỡng PO,*, NO, ,NH,* "Tổng chất rắn, Silic, DO, chlorophyll
5 | Mưaaxít pH,EC SiO¿*, NOy,
6 _ | Sử dụng hĩa chất BVTV | Xác định riêng từng nhĩm và từng | Độc tính sinh thái loại hĩa chất BVTV loại hĩa chất BVTV
7 | Khai khống TSS, khống chất của mỏ, các | Độ đục, độc tính sinh thái nguyên tố vi lượng cĩ độc tính cao nguyên tố vi lượng cĩ độc tính cao
% | Khai thác, vận chuyển | Dầu mỡ, BOD, (COD), sản phẩm dâu | TSS, màu, phenol
dầu mỏ thơ
9 |Cơng nghiệp lọc hĩa | BOD,, TSS, dấu mỡ, tổng N, DO, | Tổng S, Cr, độ đục, chì
dầu phenol
10 | Trại chăn nuơi 'BOD,, TSS, Tổng N, tổng P Vi khuẩn, độ đục, màu, pH 11 | Lị sátsinh BOD,, TSS, tổng N, tổng P, DO, dâu | Vi khuẩn, độ dục, màu, pH 11 | Lị sátsinh BOD,, TSS, tổng N, tổng P, DO, dâu | Vi khuẩn, độ dục, màu, pH
mỡ.
12 |Cơng nghiệp đồ hộp, | pH, BOD,, NH,*, DO TSS, nitrat, tổng P trái cây trái cây
13 | Cơng nghiệp chế biến | BOD,, tổng N, TSS, tổng P, DO Dâu mỡ, màu, pH thịt, tơm, cá thịt, tơm, cá
14 | Cơng nghiệp chế biến | BOD;, pH, TSS, độ đục, DO Màu tổng N, tổng P sữa sữa
15 | Cơng nghiệp rượu, bia, | BOD,, TSS, pH, DO Tổng N, tổng P, độ đục nước giải khát nước giải khát
16 | Cơng nghiệp thuộc gia | BOD, (COD), TSS. dầu mỡ, tổng N, | Tổng P, EC, phenol, DO, độc tính sinh
S, Cr, tổng coliform thái
17. | Cơng nghiệp giấy BOD,, DO, TSS, phenol độ đục, pH, độc tính sinh thái 18 |Cơng nghiệp đệt sợi | BOD,, TSS, Cr, phenol Dâu mỡ, TSS, độ dục, màu 18 |Cơng nghiệp đệt sợi | BOD,, TSS, Cr, phenol Dâu mỡ, TSS, độ dục, màu
tổng hợp
19 | Khu dân cư, khách sạn _ | BOD,, TSS, dầu mỡ, E.coli, DO. Tổng N, tổng P, độ dục, màu 20. | Cơng nghiệp luyện thép | Dâu mỡ, pH, CI, CN, phenol, kim | TSS, nhiệt độ, SO,*, NH,* 20. | Cơng nghiệp luyện thép | Dâu mỡ, pH, CI, CN, phenol, kim | TSS, nhiệt độ, SO,*, NH,*
loại nặng 21 | Cơng nghiệp phân bĩn: 21 | Cơng nghiệp phân bĩn:
- Phân đạm - NH,!, TDS, NO;,, -pH, Cr, nit hữu cơ
- Phân phốt phát - TDS, F, pH ~ Tổng P, TSS, Fe
Ghi chú:
“Trước khi khảo sát cần cĩ thơng tin về nguồn gây ơ nhiễm để cĩ thể bổ sung thơng số khơng ghỉ trong bảng này.
Thơng số bậc
Thơng số bậc 2:
là các thơng số bắt buộc phải khảo sát. à các thơng số bổ sunz à các thơng số bổ sunz
Bĩch khog Thủy sản
13.2. Đánh giá kết quả giám sát 13.2.1. Đánh giá kết quả phán tích 13.2.1. Đánh giá kết quả phán tích
Sau khi tiến hành quan trắc và phân tích
các thơng số chỉ thị tại hiện trường và trong
phịng thí nghiệm; tất cả các thơng số vật lý, hĩa học, sinh học phải phù hợp cho mục đích khảo sát. Bước tiếp theo đánh giá độ chính xác
của kết quả quan trắc theo các phương pháp thống kê. Phương pháp tốn thống kê cho phép
loại trừ các sai số ngẫu nhiên trong quá trình
phân tích và cho biết độ tin cậy của kết quả thu được. Đánh giá kết quả phân tích cịn được tiến
hành bằng cách kiểm tra chéo giữa các phịng
thí nghiệm, đảm bảo loại bỏ các sai số hệ thống do thiết bị, phương pháp hoặc kỹ thuật
thực hiện.
Trường hợp tự kiểm tra kết quả phân tích, cần lưu ý nguyên tắc về mặt lý thuyết: tổng cần lưu ý nguyên tắc về mặt lý thuyết: tổng
đương lượng các cation đúng bằng tổng đương lượng các ation trong cùng một mẫu nước.
13.2.2. Tính tốn tải lượng ơ nhiễm tức thời
Trường hợp cĩ một mẫu nước với nồng độ
chất ơ nhiễm là C, phân bố đồng đều trong cả mặt cắt của một dịng sơng cĩ vận tốc dịng chảy là Q; thì dịng khối (tải lượng chất ơ nhiễm) tức thời của một chất được tính theo
cơng thức:
Qu=K,xCxQ q)
Trong đĩ:
K,. hằng số (thường = 1)
Q/, tải lượng ơ nhiễm tức thời
Q: vận tốc dịng chảy (m/s)
C: nồng độ chất ơ nhiễm (mg/I hoặc ug/1) Trong trường hợp cĩ nhiều mẫu nước,
nồng độ của chất nghiên cứu cĩ các giá trị
khác nhau, vận tốc dịng chảy khác nhau tại
các điểm cùng mặt cắt thì dịng khối được tính
theo cơng thức: " Qụ =K,Đ.C,xV,xAbh, @) n=l 64 Trong đĩ: n=l-n C¡: nồng độ ở thủy trực ¡
Vi: tốc độ địng chảy ở thủy trực ¡
Ab¿ độ rộng dịng sơng tương ứng với thủy
trực ¡
h¿ độ sâu tại thủy trực ¡
Ngồi ra việc tính tốn dịng khối cịn
được thực hiện theo các phương pháp ngoại
suy theo thời gian hoặc theo khơng gian.
13.3. Xử lý số liệu
13.3.1. Đánh giá độ tin cậy về mặt phân tích
Do trong mạng lưới các trạm giám sát chất
lượng nước cĩ nhiều cơ quan, nhiều phịng thí
nghiệm tham gia quan trắc nên việc kiểm tra
chất lượng phân tích cần được thực hiện. Mục
đích của việc kiểm tra này là:
- Đánh giá sai số giữa các phịng thí
nghiệm khi phân tích các thơng số trong cùng
một mẫu nước.