11.3.3. Theo dõi sinh vật
Để theo dõi, đánh giá mức độ ơ nhiễm nước, ngồi các thơng số thủy lý - thủy hĩa
cần quan trắc các sinh vật chỉ thị, sinh vật phù
du Feacal coliform, tổng Coliform, các sinh vật gây bệnh (Pathogen).
Để đánh giá tác động của õ nhiễm đến hệ
sinh thái nước cần thiết phải quan trắc các
thơng số thủy sinh sau:
11.3.3.1. Sinh vật phù du: quan trắc các sinh vật cĩ khả năng chỉ thị ơ nhiễm nguồn
nước do:
-_ Ơ nhiễm chất hữu cơ (gây cạn kiệt ơxy).
~_ Phú dưỡng hố.
- Ơ nhiễm hĩa chất độc (kim loại nặng, hĩa chất bảo vệ thực vật...) hĩa chất bảo vệ thực vật...)
-_Ơ nhiễm dầu mỡ.
54
11.3.3.2. Động vật đáy khơng xương sống
Động vật đáy khơng xương sống do cĩ
nhiều ưu điểm nên thường được sử dụng làm sinh vật chỉ thị trong quan trắc ơ nhiễm nước,
đĩ là:
- Tương đối phổ biến trong các thủy vực, đa dạng về Sự phát triển của chúng đặc trưng cho điều kiện thủy văn, cấu trúc nền đáy
và chất lượng nước.
- Tương đối cố định tại đáy các thủy vực,
chịu sự thay đổi liên tục của chất lượng nước
và chế độ thủy văn trong ngày. ~_ Thời gian phát triển khá lâu.
-_ Dễ thu mẫu và định loại.
Động vật đáy khơng xương sống (đặc biệt
là nhĩm động vật đáy khơng xương sống cỡ
lớn) thường được sử dụng làm chỉ thị sinh học
để đánh giá ơ nhiễm mơi trường nước do các
nguyên nhân:
-_ Ơ nhiễm hữu cơ với sự suy giảm ơxy
hồ tan.
-_ Ơ nhiễm do các chất dinh dưỡng.
-_ Ơ nhiễm do kim loại nặng và hĩa chất
bảo vệ thực vật.
Ơ nhiễm do các tác nhân này sẽ làm thay đổi quần xã động vật đáy. Các ơ nhiễm do kim
loại nặng, hĩa chất bảo vệ thực vật cịn được. phát hiện dễ dàng qua việc xác định tồn lưu các hĩa chất này trong động vật đáy.
Ở nhiều quốc gia châu Âu, chỉ số quan
trắc sinh học BMWP (Biological Monitoring
'Working Party) được sử dụng để đánh giá chất lượng nước.
Để lựa chọn các thơng số lý- hố- sinh học đặc trưng theo dõi, quan trắc và đánh giá chất lượng mơi trường nước nghề cá cĩ thể theo
hướng dẫn của hệ thống Quan trắc Mơi trường Tồn cầu (GEMS) do Chương trình Mơi trường
Tồn cầu của Liên hiệp quốc (UNEP), Tổ chức
Khí tượng Thế giới (WMO) và Tổ chức Y tế
Thế giới (WHO) thành lập (Bảng 4).
PHẦN THỨ NHẤT: MƠI TRƯỜNG.
Bảng 4. Lựa chọn các thơng số để quan trắc chất lượng nước tự nhiên (khơng đặc trưng cho ơ nhiễm cơng nghiệp)
ắ Nguồn nước Hã
Thơng số lựa chọn TC | Thủy sẵn dinh hoại, nước Số lạp | Thủy lợi | Chăn nuơi
uống Các thơng số tổng quát: Các thơng số tổng quát: Nhiệt độ XXX xxx | | =Í=== [Màu x. |. xx x | _E = | - —___ — x | TỐ | Chất rắn lơ lửng xxx XNK xxx . | _*š— | 8 xK XỔ (EC xx x X X 'Tổng chất rắn tan — =— _ = |pH _ XKK Lệ X X —XX | — |
Oxy hịa tan (DO) XXK xxx x x
Độ cứng bì xx — Chlorofill-a K.] xx xx Các chất dinh dưỡng: › Amoni x XE x la NiưaVNirit BÍ] xx x XXK “ÍÍ== xx Phospho/phosphat _ —— XK mm &G — Các chất hữu cơ:
Tổng cacbon hữu cơ xx x #
|COD xx xx —“— j——_——- BOD. XXK XXK xx Các ion: E— = — Nat _| x Äj|: —# K x x. | x Sộ ca =— = ~ = __ ... F _x x c _ jJ_ _XX _*Š | 3# ==...= Xx x CỔ - X X Các nguyên tố vết: — =1. Các kimloạinăng — | - xx xxx x x | Asen và Selen Xx XX X X
Các chất hữu cơ bên vững: —
| _— Đầu mỡ, hydrocacbon Đ. Xã XxX x x_ |
Dung mơi hữu cơ x — XXK X
Phenol - — x_ | x —Ƒ— | __ Hĩa chất bảo vệ thực vật "= x. | xxx. mm Chất hoạt động bề mãt. X X x x Các vi sinh chỉ thị: 2Ø =.|I<= | Feacalcoliform mm xxx xkx xxx | Tổng colifom _ jimses= xKK xxx | x — Pathogens xxx xxx x
Ghi chú: x, xx hoặc xxx: chỉ mức độ quan trọng của thơng số trong chương trình quan trác.
Nguyễn Dương Thạo
Bách khoa Thủy sản
12. XỬ LÝ NƯỚC DÙNG CHO NGHỀ CÁ Xử lý nước dùng cho nghề cá chủ yếu là Xử lý nước dùng cho nghề cá chủ yếu là
xử lý nước cấp cho nuơi trồng thủy sản và xử lý nguồn nước thải từ các nhà máy, xí nghiệp
chế biến thủy sản và từ các ao đầm nuơi trồng
thủy sản trước khi cho đổ vào các thủy vực tự nhiên để bảo vệ nguồn nước và mơi trường.
Trước khi xử lý nước cần tiến hành điều
tra, khảo sát, xác định đặc điểm của nguồn nước cấp cho nuơi trồng thủy sản, nguồn nước
thải từ các hoạt động nghề cá để chọn các
phương án với những quy trình cơng nghệ xử lý thích hợp, đảm bảo tính hiệu quả về yêu cầu kỹ thuật cũng như về kinh tế.
12.1. Xử lý nước cấp cho nuơi trồng thủy sản Nước cấp cho nuơi trồng thủy sản địi hỏi Nước cấp cho nuơi trồng thủy sản địi hỏi
phải cĩ chất lượng phù hợp, đáp ứng với yêu cầu của sản xuất. Nước dùng cho nuơi trồng
thủy sản được khai thác từ nước thiên nhiên
bao gồm các nguồn nước mặt hoặc nước ngầm.
Các nguồn nước này thường cĩ chứa các tạp
chất ở ¡ dạng hồ tan, khơng hồ tan, cĩ nguồn
gốc vơ cơ hoặc hữu cơ. Ngồi ra trong nước,
nhất là nước mặt cịn chứa vi sinh vật như các loại vi khuẩn, sinh vật phù du và các loại vi sinh vật khác. Vì vậy, khi khai thác nước thiên
nhiên để sử dụng cho nuơi trồng thủy sản
thường phải tiến hành xử lý nước một cách
thoả đáng.
Để chọn các biện pháp xử lý nước cần căn
cứ vào các chỉ tiêu, tính chất của nguồn nước
và yêu cầu cụ thể về chất lượng nước cấp.
12.1.1. Tính chất nước thiên nhiên và yêu cầu đối
với chất lượng nước cấp
Trong kỹ thuật cấp nước, người ta đánh giá
chất lượng nước chủ yếu qua các chỉ tiêu sau.
12.1.1.1. Về mặt lý học
- Nhiệt độ: nhiệt độ nước thay đổi theo
nhiệt độ khơng khí, nhất là nước mặt, nhiệt độ
nước liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất nuơi trồng thủy sản.
- Độ đục hay độ trong: biểu thị lượng các
chất lơ lửng (như cát, sét, bùn, các hợp chất
hữu cơ) cĩ trong nước. Độ đục tính bằng mg/1
$6
hay NTU, độ trong là một khái niệm ngược lại
của độ đục, tính bằng m. Độ đục càng cao, độ trong càng nhỏ.
- Độ màu: nước cĩ thể cĩ màu do các hợp
chất hồ tan hoặc các chất keo gây ra. Độ màu
đo theo thang màu cơban.
- Mùi vị: nước cĩ thể cĩ mùi bùn, mùi mốc
do các thực vật thối rữa gây ra, mùi tanh do sắt
hay mùi thối của hydrosunfua (H;S). Một số hợp chất hồ tan cĩ thể làm cho nước cĩ mùi vị
đặc biệt, mặn, chát, chua vv...
121.12
- Độ pH: biểu thị lượng ion H7 cĩ trong
nước. Khi pH=7 nước cĩ tính trung hồ, pH<7
nước cĩ tính axit, ngược lại khi pH>7 nước cĩ
tính kiểm.