Một số kấ quả quản lý công tácXHHGD tiầi họ cở Thành phố Vmh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiếu học Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An (Trang 46 - 49)

231. Những chủ trương về xãhội hóa giáo dục tiêu học của tỉnh Nghệ An và Thành phố l ĩnh

2.3.2.Một số kấ quả quản lý công tácXHHGD tiầi họ cở Thành phố Vmh

Trong 5 năm trở lại đây, công tác XHHGD tiểu học của Thành phố Vinh đã đạt được những kết quả sau:

2.3.2. ỉ. về nhận thức

Việc triển khai thực hiện công tác XHHGD đã giúp phần lớn cấp uỷ Đảng, Chính quyền, các ban ngành đoàn thể từ thành phố đến các xã, phường và nhân dân nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của GD&ĐT trong phát triển kinh tế - xã hội; xác định được tầm quan trọng của công tác XHHGD, đặc biệt là bậc tiểu học, nhất là thòi kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.

Quá trình thực hiện công tác XHHGD đã giúp được nhiều người nhận thức được nội dung, bản chất của XHHGD và biết cách làm giáo dục theo tinh thần xã hội hoá; các cấp, các ngành đã ý thức được việc vận dụng đường lối của Đảng về GD&ĐT, có biện pháp huy động mọi lực lượng xã hội tham gia vào GD và tạo ra sự phối hợp liên ngành dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước; đồng thời hiểu rõ mục tiêu của XHHGD là huy động sức mạnh của toàn xã hội tạo ra nguồn lực thúc đẩy phát triển sự nghiệp GD&ĐT, nhằm nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, xây dựng thế hệ tưong lai cho đất nước.

2.3.2.2. Sự tham gia của các lực lượng xã hội

Xác định rõ "đầu tư cho giáo dục là đầư tư cho phát triển" và thực hiện XHHGD vừa là trách nhiệm, vừa là quyền lợi của mọi người, của các cấp ủy Đảng, Chính quyền, các ban ngành, các tổ chức đoàn thể, nên rír thành phố đến các xã, phường đã tích cực vận động quần chúng tham gia công tác giáo dục.

Hội khuyến học thành phố và các phường, xã được kiện toàn. Đen nay 100% các phường, xã có Hội khuyến học và chi hội khuyến học khối xóm, cơ quan, trường học, dòng họ, đã phối hợp chặt chẽ với nhà trường động viên, hỗ

trợ học sinh nghèo vượt khó học giỏi, trong đó chú trọng đến các đối tượng học sinh bậc tiêu học. Hội khuyến học đã phát động và triển khai thực hiện cuộc vận động xây dựng gia đình hiếu học, dòng họ hiếu học phát triển rộng khắp; hoạt động khuyến dạy, khuyến học ngày càng phát triển. Hiện nay, toàn thàrhphố có 26 Hội khuyến học và gần 1000 chi hội khuyến học ở các khối, xóm, các trường học và một số cơ quan. 25/25 phường, xã đều làm tốt công tác công tác khuyến học. Các công đoàn cơ sở trực thuộc Liên đoàn lao động thành phố đều có Ban khuyến học. Hầu hết các dòng họ đều có Ban khuyến học hoạt động có hiệu quả. Tất cả các tổ chức chính trị - xã hội đều tham gia nhiệm vụ khuyến học.

Cấp hội cơ sở cùng các nhà trường đã vận động học sinh ra lóp đúng độ tuổi, động viên thầy cô đổi mới và nâng cao chất lượng bài giảng, vận động cha mẹ học sinh và xã hội đóng góp xây dựng csvc, trang thiết bị dạy học cho nhà trường, hỗ trợ học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, khuyến khích học sinh và giáo viên có thành tích cao.

Cong tác xây dựng quỹ đã và đang được xây dựng và phát triển rộng rãi, thu hút từ nhiều cá nhân, tổ chức tham gia. Theo thống kê chưa đầy đủ, tổng số quỹ khuyến học năm 2011 toàn thành phố đạt 2,6 tỷ đồng. UBND Thành phố Vinh đã có quyết định thực hiện đề án xây dựng quỹ khuyến học giai đoạn 2008 - 2015 đề nguồn quỹ đảm bảo cho hoạt động và phát triển công tác khuyến học.

Các trung tâm học tập cộng đồng thành lập tại các phường, xã hoạt động theo phương thức không chính quy. Thực hiện phương châm: Tất cả mọi người đề được học, học thường xuyên, học suốt đời, học để làm việc, học để làm người, để phát triển đạo đức, tài năng, góp phần xoá đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng. Hiện có 100% số xã, phường có TTHTCĐ với bộ máy tổ chức và quy chế hoạt động công khai, nghiêm túc. Năm học 2010 -

2011, các TTHTCĐ đã tổ chức được 213 lớp vói số người tham gia 13500 lượt, trong đó có 75 lớp chuyên giao khoa học kỹ thuật. Hoạt động của các trung tâm có sự phối họp với các nhà trường trong địa phương đế hỗ trợ về daL^ênircnvà phương pháp truyền thụ.

XHHGD đã huy động được nhiều lực lượng xã hội, nhiều tập thể, cá nhân làm công tác giáo dục. Các cấp chính quyền, các ban ngành, các tổ chức xã hội, cơ sở sản xuất kinh doanh, gia đình học sinh đã tích cực hưởng ứng cuộc vận động XHHGD, thực sự có sự phối hợp chặt chẽ ba môi trường: Nhà trường - Gia đình -Xã hội trong giáo dục học sinh.

Đê có được chất lượng giáo dục toàn diện, phải có môi trường giáo dục lành mạnh, phải có sự tham gia tích cực của cá nhân và cả cộng đồng. Trong những năm qua, các tổ chức Hội khuyến học, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, các lực lượng Công an, Thành đội, Đài phát thanh - truyền hình, các dòng họ, gia đình và từng khối, xóm đã chủ động tích cực tham gia vào việc xây dựng môi trường giáo dục.

Việc triển khai sâu rộng quy chế dân chủ ở cơ sở, xây dựng phố, phường, cơ quan văn hóa, gia đình văn hóa...đã góp phần tích cực tạo ra môi trường giáo dục tốt. Vì vậy đã hạn chế được những ảnh hưởng tiêu cực của các tệ nạn xã hội, không cho ma tuý xâm nhập vào nhà trường, hạn chế ùn tắc, tai nạn giao thông trong giờ đến trường và giờ tan học.

Đe vận động trẻ em đến trường, ngành s,iáo dục đã phối họp với Hội khuyến học, các lực lượns; xã hội, các địa phương thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục hàng năm, trong đó có các hoạt động như: điều tra, khảo sát, vận động học sinh đi học đúng độ tuổi, giúp đỡ các em có hoàn cảnh khó khăn, vận động học sinh bỏ học trở lại trường. Vì vậy, trong những năm qua Thành phố Vinh số lượng học sinh bỏ học ngày càng giảm, kể cả khi thực hiện cuộc vận động chống học sinh ngồi sai lớp, nhu cầu được đi học của

2006 2007 2008 2009 2010 2011 cộng 1 Hà Huy Tập 1 122,8 111,8 130,4 139,3 228,5 243,4 976,2 2 Hà Huy Tập 2 119 108 126,6 143,9 243,1 268 1.008,6 3 Lê Lợi 122,3 111.3 129,9 141,4 258,6 313,5 1.077,0 4 Hưng Bình 117,4 106,4 125 129,7 209 233,9 921,4 5 LêMo 115,8 104,8 123,4 126,6 215,9 220,8 907,3 6 Qjarp, Trung 93,7 82,7 101,2 104-,3 182,4 167,3 731,6 7 Đội Cung 87,1 76,2 93,5 86,6 148,3 153,2 644,9 8 Nguyễn Trãi 77,1 66,1 83,5 78,8 159,5 164,4 629,4 9 Ny.TÌHTÚ 1 75,4 64,5 81,8 78,7 132,3 127,2 559,9 10 Ng.TÌHTÚ2 60,5 49,5 61,9 61,7 113,2 118,1 464,9 11 Hưng Dũng 1 66,9 55,9 73,3 68,2 123,5 128,4 516,2 12 Hung Dũng 2 63 50,2 67,4 63,3 118,7 123,6 486,2 13 Bên Thủy 67 56,1 73,4 74,9 145,6 130,5 547,5 14 Trung Đô 76,2 65,2 82,6 79,5 121,4 126,3 551,2 15 Hồng Son 89,8 78,8 96,2 100,4 225,1 230 820,3 16 Cửa Nam 1 92,7 81,8 99,1 97,6 154,2 159,1 684,5 17 Cửa Nam 2 42,5 30,6 47,9 50,5 79,3 84,2 335 18 Đông Vĩnh 59,7 48,7 67,3 60,5 102,3 77,2 415,7 19 Trường Thi 102,9 91,9 111,3 112,9 189,5 194,4 802,9 20 Vinh Tan 77,4 66,4 83,8 79,5 158,6 143,5 609,2 21 Hung Chính 26,5 15,5 32,9 35,1 65,4 70,3 245,7 22 isymÂn 24,7 13,7 44,9 37,4 57,8 62,7 241,2 23 Liên 29,1 18,1 35,4 32,9 62,7 67,6 245,8 24 Kim 26,7 15,7 33,1 27,8 53,6 58,5 215,4 25 Hưng Hòa 21,2 10,2 27,6 22 42,2 47,1 170,3 26 Hung Lộc 18,5 8,5 24,9 22,7 45,3 50,2 170,1 27 Hung Đông 22 13 28,4 31,8 63,3 68,2 226,7 28 Nghi Đức 18,7 9,7 25,1 19,7 45,6 50,5 169,3 29 Hscrran 98,6 87,2 104,5 97,4 145,3 150,2 683,2 30 Btue skyacađe 0 0 49,6 43,6 73,2 78,1 244,5 Cộng 20153 1.697,4 2254,9 2251,4 3.972,0 4121,7 16312 56

cộng đồng dân cư ngày càng được đáp ứng. Tỷ lệ trẻ em 6 tuổi được huy động vào lóp 1 là 100%, tuyển sinh vào lóp 6 đạt 100%, tuyên sinh vào lóp 10 THPT các hệ đạt trên 95%; ngoài ra hàng năm còn mở được nhiều lóp bổ túc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiếu học Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An (Trang 46 - 49)