ngành Giáo dục - Đào tạo phải có quy hoạch mạng lưới trường lóp, tăng thêm số lượng trường lớp để đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân, mỗi phường, xã của Thành phố Vinh đều có trường tiểu học, cá biệt một số phường có dân số đông nên phải thành lập 2 trường tiểu học để đáp ứng nhu cầu của nhân
dâi
Năm học 2010 -2011, Thành phố Vinh có: 40 trường Mầm non, 30 trường Tiểu học, 23 trường Trung học cơ sở, 9 trường Trung học phổ thông,
2006-2007 822 425 1,932007-2008 865 432 2,0 2007-2008 865 432 2,0 2008-2009 958 537 1,78 2009-2010 975 540 1,8 2010-2011 980 566 1,73 Chức dírii lượngSố T rình độ Đạt
chu ân Trôichu ân Dướichu ân
CĐ ĐE Trên ĐE Cán bộ quản lv 71 8 55 8 100% 100% 0 Qiáo\iêa giảng dạy 974 343 623 8 100% 100% 0 GV diLRcn trách đội 21 5 16 0 100% 100% 0 ĩshânviâi họp đồng 301 269 32 0 100% 100% 0 41
01 Trung tâm giáo dục thường xuyên, 01 trường Trung tâm dạy nghề - Kỹ thật tổng hợp.
2.2.3. Cơ cấu, trình độ, số lượng giáo viên và cán hộ quản lý tiếu học
223.1. Giánviên
Đội ngũ giáo viên trong những năm qua cơ bản đủ về số lượng, số giáo viên đạt chuẩn về trình độ đào tạo ngày càng cao. Trong đó số giáo viên có trình độ chuẩn và trên chuẩn chiếm tỷ lệ 100%, được phân bồ đều ở khắp các trường và nhiều người đã trở thành nòng cốt chuyên môn của phòng Giáo dục - Đào tạo. Việc thực hiện chương trình, quy chế chuyên môn nhìn chung được đội ngũ giáo viên thực hiện tốt. Các chuyên đề đổi mới dạy học đã được triển khai đến tận từng giáo viên, sinh hoạt chuyên đề đã trở thành nội dung chính trong các hoạt động của tổ, khối chuyên môn. Phòng Giáo dục - Đào tạo thành phố còn tố chức tốt việc sinh hoạt chuyên môn liên trường, tạo điều kiện cho giáo viên các trường giao lưu học tập nâng cao trình độ.
Cuộc vận động "Kỷ cương, tình thương, trách nhiệm" “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương tự học tập suốt đời” đã thực sự đi vào chiều sâu trong mỗi nhà trường, mỗi cán bộ giáo viên, ý thức tự học, tự nghiên cứu tích luỹ sáng kiến kinh nghiệm được cán bộ giáo viên quan tâm. Nhiều sáng kiến kinh nghiệm của cán bộ giáo viên được áp dụng rộng rãi ở các trường trong thàrii phố có hiệu quả cao. Hằng năm có nhiều giáo viên đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua và giáo viên giỏi cấp thành phố và cấp tỉnh, quốc gia.
Tuy vậy, xét về thực chất đội ngũ giáo viên vẫn còn bất cập ở một số phương diện. Một bộ phận giáo viên kiến thức chưa vững vàng, phương pháp giảng dạy còn chậm đổi mới, tình trạng dạy chạy đây đó vẫn còn, chưa quan tâm đến sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại, một số giáo viên tinh thần trách nhiệm chưa cao, hiệu quả giáo dục đạt thấp, tình trạng thừa - thiếu giáo viên vẫn còn tồn tại ở một số bộ môn mà chưa có giải pháp giải quyết dứt điểm. Tỷ
42
lệ giáo viên đứng lóp ở một số trường chưa đủ 1,5 giáo viên/lớp theo Thông tư 35 (đối vói những lóp dạy 2 buổi/ngày). Đặc biệt còn bất cập về số giáo viên các môn học đặc thù cũng như thiếu trầm trọng về cán bộ thư viện, thiết bị trưòng học. Điều này rất cần có kế hoạch điều chỉnh kịp thời phù hợp để đáp ứng nhu cầu dạy và học trong giai đoạn tới.
Bảng 2.2: Thống kê tỷ lệ giáo viên tiếu học đứng lớp Thành phố Vinh
Nguồn: Số liệu phòng Giáo dục và đào tạo TP. Vinh
2.23.2. Cán bộ quản lý
Đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học trên địa bàn Thành phố Vinh vững vàng về lập trưòng tư tưởng, chính trị, có phẩm chất đạo đức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng và nhiều người có kinh nghiệm quản lý tốt. Họ là những người luôn đi đầu trong những hoạt động giáo dục, các phong trào thi đua. Đây là những nhà quản lý giáo dục, trực tiếp chỉ đạo các nhà trường học tập thực hiện chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, thực hiện nhiệm vụ chính trị của ngành Giáo dục - Đào tạo là dạy và học.
Đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học Thành phố Vinh đủ về số lượng theo Thông tư số 34/2004/TTLB liên bộ Giáo dục - Đào tạo và Bộ nội vụ ngày 5/10/2004. Tổng số cán bộ quản lý là 71 người, trong đó trình độ thạc sỹ 16 người, số còn lại đều có trình độ đại học. Nhìn chung đội ngũ cán bộ quản lý đã có rất nhiều cố gắng trong việc học tập để không ngừng nâng cao
43
trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Trong những năm qua, chu trương của ngành Giáo dục - Đào tạo thành phố khi bô nhiệm cán bộ quản lý cho các trường thì tiêu chuẩn đầu tiên xem xét là giáo viên giỏi các cấp. Do đó, có thể đánh giá trong những năm vừa qua, số cán bộ quản lý được đề bạt có chất lượng cao, họ thực sự là những cán bộ năng động, sáng tạo, phù hợp với sự nghiệp đôi mới Giáo dục - Đào tạo của đất nước.
Tuy vậy, trcngđội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học Thành phố Vinh vẫn còn cá biệt có cán bộ quản lý trì trệ, bảo thủ, thiếu nhiệt huyết, chậm đổi mới, không xây dựng được tập thể sư phạm lớn mạnh. Bài học rút ra từ công tác quản lý giáo dục là: Cán bộ quản lý nào thì có phong trào ấy, vì ở đâu có cán bộ quản lý tận tuy, năng động và tâm huyết thì ở đó có phong trào và chất lượng giáo dục được nâng cao. Vì vậy, phải luôn luôn bồi dưỡng nâng cao vai trò trách nhiệm và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý là vấn đề cần được các cấp quản lý quan tâm.
Bảng 2.3: Trình độ CBQL, Giáo viên tiêu học Thành phố Vinh
đạt chuân quốc gia học lãcn cố học cấp 4 phòng khu hiệu bộ chức năng ghế HS (Bộ) chú 1 Hà Huy Tập 1 X 21 0 8 5 378 2 Hà Huy Tập 2 X 27 0 8 5 486 3 Lê Lợi X 32 0 4 3 576 4 Hưng Bình X 26 0 8 3 468 5 Lê Mao X 30 0 5 5 540 6 Qjarg Trưng X 20 0 5 3 360 7 Đội Cung X 17 0 4 2 306 8 Nguyễn Trãi X 19 0 6 2 342 9 Ngũ Thúi X 15 0 5 3 270 10 N^-nHiứ2 X 10 3 5 2 234 11 Hung Dũng 1 X 20 8 5 3 504 12 Hung Dũng 2 X 15 0 5 2 270 13 Bến Thủy X 22 5 6 4 486 14 Trung Đô X 24 4 8 4 504 15 Hồng Sơn X 20 0 5 3 360 16 Cửa Nam 1 X 25 0 8 4 450 17 Cửa Nam 2 X 11 0 4 2 198 18 Đông Vĩnh X 12 0 4 2 216 19 Trường Thi X 25 0 8 3 450 20 Vinh Tan X 10 5 4 2 270 21 Hưng Chính X 9 4 4 2 234 22 T#]iÂn X 10 5 4 2 270 23 isyai Liên X 8 6 4 2 252 24 T^iiKim X 10 8 5 3 324 25 Hung Hòa 8 8 4 1 288 26 Hưng Lộc 10 8 4 2 288 27 Hưng Đông 15 4 4 1 342 28 Nghi Đức 9 5 4 1 252 29 ILaLTxm X 11 0 4 3 198
30 BLue sky acade X 10 0 4 5 180
Công 26 659 73 156 84 10.296
----—*---n--- Nguôn: Sô liệu phòng Giáo dục và đào tạo TP. Vinh
44
2.2.3.3. Cơ sở vật chất, thiết bị dạyỉ học
Thực hiện chủ trương giáo dục toàn diện, xây dựng trường chuẩn Quốc gia, thực hiện đề án kiên cố hoá trường học cũng như việc đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho việc đổi mới sách giáo khoa, chương trình giảng dạy các lớp 1,2,3,4.5. Cơ sở vật chất các trường đã được tăng cường khá nhiều, 95% các trường đã có nhà cao tầng, tất cả các trường đều đã có công trường, tường rào và các trường tiểu học đã thực hiện bê tông hoá sân trường, tạo khuôn viên cảnh quan nhà trường đạt tiêu chuẩn "Xanh - sạch - đẹp", tích cực xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Các trường đều được trang bị điện thoại, có phòng thư viện, thiết bị thực hành, phòng chức năng; các trường đã mưa sắm bàn ghế mới đúng quy định cho học sinh, 95% số trưòng đều đã sử dụng bảng chống loá. Các trường đều được trang cấp và mua sắm sách, thiết bị dạy học phù họp với yêu cầu dạy học. Nhiều rhàtrường được cấp và mua sắm máy \i tírh, mạng Internet, LAN để sử dụng giảng dạy cho học sinh.
Mặc dù rất tích cực trong việc xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm sách và thiết bị dạy học song hiện nay, phòng học, phòng chức năng và thiết bị dạy học vẫn là vấn đề rất bức thiết cho các trường tiểu học. Một số trường chưa đủ phòng để bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh kém. Ngoài ra các phòng chức năng, phòng thực hành thí nghiệm, các thiết bị phục vụ cho việc dạy học
như phòng học ngoại ngữ, phòng âm nhạc...còn đang thiếu. Đây là một yếu
tố rất quan trọng tác động đến quá trình quản lý các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ tại các trường tiểu học.
45
Bảng 2.4: Thống kê csvc các trường tiêu học Thành phố Vinh
(Tính đến tháng 5 năm 2011)
46
2.23.4. Đánh giá chung
Ngành GD&ĐT Thành phố đã triển khai đồng bộ các hoạt động, trong đó có nhiều mặt đạt chất lượng tốt như: quy mô, số lượng ổn định, việc đa dạna hoá các loại hình được quan tâm, đã đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh và các tầng lóp nhân dân, là đon vị đầu tiên của tỉnh hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục THCS. Công tác quy hoạch mạng lưới trường lớp và đầu tư trang thiết bị dạy học theo hướng phát triển, hiện đại đã góp phần thay đôi cảnh quan các nhà trường và đôi mói phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh. Công tác XHHGD được đẩy mạnh và đã đạt được những kết quả nhất định, chất lượng giáo dục ở các ngành học, cấp học được giữ vững và dần nâng cao. Công tác bồi dưỡng đội ngũ CBQL và GV được chú trọng; công tác giáo dục chính trị tư tưởng, giáo dục pháp luật, giáo dục truyền thống, tổ chức các hoạt động chính trị xã hội đã được gắn kết với các phong trào và hoạt động chung của toàn thành phố.
Kết thúc năm học 2010-2011, GD&ĐT thành phố tiếp tục giữ vững đơn vị dẫn đầu xuất sắc cấp tỉnh. Giáo dục thành phố đạt được nhiều thành tích nêu trên là nhờ sự quan tâm chỉ đạo, lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, cụ thể hoá được các Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định về công tác giáo dục vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thê của thành phố; Ngoài ra, đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên toàn ngành đoàn kết, tập trung thực hiện nhiệm vụ được giao, tạo
phong trào thi đua sôi nổi, rộng khắp; Mặt khác, cuộc vận động XHHGD ngày càng được quán triệt sâu sắc trong cán bộ và nhân dân, tạo khí thế và nội lực cho ngành GD&ĐT Thành phố Vinh phát triển mạnh mẽ, vững chắc.
Bên cạnh đó, GD&ĐT thành phố cũng còn gặp không ít khó khăn, đặc biệt là cấp tiểu học, cơ sở vật chất và đội ngũ nhân viên thiếu nhiều so vói yêu cầu, đội ngũ giáo viên thừa về số lượng, thiếu về bộ môn; Cơ sở vật chất thiết bị phục vụ dạy và học, tổ chức các hoạt động giáo dục chưa đảm bảo, số phòng chức năng, thư viện đạt chuẩn còn nghèo nàn, khuân viên, câng trình giáo dục thể chất, khu vệ sinh chưa hợp lý, chưa đảm bảo quv chuẩn chung; Một số phường, xã chưa quán triệt đầy đủ chủ trương công tác XHHGD; một số cấp ủy Đảng, chính quyền chưa thực sự quan tâm tới nhà trường. Bên cạnh đó, nền nếp, kỷ cương có nơi bị xem nhẹ, nhiều học sinh còn lười học nên kết quả một số mặt còn hạn chế so vói yêu cầu, nhất là ở các khối xã ngoại thành. Đây là thách thức không nhỏ cho phát triển Giáo dục - đào tạo ở Thành phố Vinh.
2.3. Thục trạng quản lý công tác XHHGD tiểu học ở Thành phố Vinh
231. Những chủ trương về xã hội hóa giáo dục tiêu học của tỉnhNghệ An và Thành phố l ĩnh