231. Những chủ trương về xãhội hóa giáo dục tiêu học của tỉnh Nghệ An và Thành phố l ĩnh
2.3.2.4. về chất lượng giáo dục và đội ngũ giáo viên tiếu học
Nhận thức rõ vai trò quyết định của đội ngũ CBQL. GV trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, nên ngành giáo dục thành phố xác định mục tiêu hàng đầu của công tác xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo đó là: Đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, vững vàng về chính trị tư tưởng, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ.
Ngoài việc tăng cường bồi dưỡng hàng năm theo các chương trình như: - Quán triệt các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, thực hiện chương trình bồi dưỡng thường xuyên nhằm đổi mới nội dung, phưoìig pháp giảng dạy,... thì vấn đề huy động sức mạnh tổng hợp để nhằm nâng cao số lượng và chất lượng đội ngũ là hết sức quan trọng. Tính xã hội hóa trong công tác này được thể hiện trên các mặt:
môn, nâng cao chất lượng sinh hoạt nhằm tạo ra hiệu quả thiết thực, thường xuyên cho các bài giảng đảm bảo hiệu quả cao.
- Nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề hướng đến đạt chuẩn Quốc gia Tạo điều kiện cho CBQL, GV tham gia các lóp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trìrhđộ đê đạt chuẩn và trên chuẩn. Tổ chức cho CBQL, GV tham quan học tập kinh nghiệm điển hình các địa phương trong tỉnh và trong nước. Phong trào đúc rút kinh nghiệm, cải tiến lao động và làm các đề tài nghiên cứu khoa học đã tăng cả về số lượng và chất lượng. Hằng năm có hơn 300 đề tài, sáng kiến kinh nghiệm được xếp loại cấp huyện, khoảng 100 đề tài, sáng kiến được xếp loại cấp tỉnh.
Thực hiện yêu cầu đạt chuẩn và trên chuẩn đào tạo, ngành đã tạo điều kiện cho nhiều cán bộ giáo viên, nhân viên đi học nâng cao. Năm học 2010 - 2011 có 80 CB quản lý và giáo viên học từ đại học trở lên trong đó có 09 người học cao học. Mặt khác, thực hiện chính sách Nhà nước, ngành GD Thành phố đã vận động và giải quyết cho hon 100 CBGV về hưu trước tuổi, nhờ đó giảm được đáng kể đội ngũ dôi dư, giảm số người có trình độ chưa đạt chuẩn. Theo thống kê mới nhất, đến nay trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn về chuyên môn của cán bộ giáo viên, nhân viên toàn ngành là 100%, có 29 CBQL, GV có trình độ thạc sĩ, 02 tiến sỹ.
Như vậy, nhờ tổng hợp các nguồn lực từ Nhà nước và cộng đồng mà Thành phố Vinh đã có đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên đầy đủ và được đào tạo đạt chuẩn theo bậc học. So với năm 2003, số cán bộ giáo viên, nhân viên có trình độ dưới chuẩn 89 người (11.3%), đến thòi diêm 2007, chỉ còn 28 người (2.23%), đến nay 100% đều đạt chuẩn và trên chuẩn. Đây là một thành công lớn trong công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ của ngành GD&ĐT Thành phố Vinh [28], [36].