Hiệu quả kinh tế của đề tà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phương pháp enzyme vào cải tiến quy trình sản xuất nước mắm (Trang 83 - 84)

- thơm mùi nước mắm ngọt đạm, mặn dịu

5. Hiệu quả kinh tế của đề tà

Với kết quả thu được từđề tài, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích, đánh giá, so sánh hiệu quả kinh tế đạt được của đề tài khi ứng dụng nghiên cứu vào thực tiễn. Trong các phân tích dưới đây, nhóm nghiên cứu tính các chi phí gián tiếp (như khấu hao thiết bị, nhà xưởng, chi phí quản lý hành chính = 10%/1năm tổng đầu tư trong trường hợp xây mới).

Nghiên c,u ,ng d.ng enzyme vào c0i ti#n quy trình s0n xu2t n∗3c m4m !∀#∃ ∗(

5.1. So sánh về giá thành sản xuất cho 1 lít nước mắm giữa 2 phương pháp (bổ sung enzyme và truyền thống) pháp (bổ sung enzyme và truyền thống)

5.1.1. Trường hợp sản xuất nước mắm bằng phương pháp bổ sung enzyme Trong quá trình thực nghiệm tại Vân Đồn, từ 1200 kg cá, sau thời gian 5 – 8 tháng (tùy thuộc vào thời tiết mùa hè hay mùa đông) cho 900 lít nước mắm thành phẩm có hàm lượng nito tổng đạt 25 g/l (loại thượng hạng). Nhằm so sánh hiệu quả kinh tế đạt được khi sản xuất nước mắm bằng phương pháp bổ sung enzyme với nước mắm được sản xuất bằng phương pháp truyền thống, nhóm nghiên cứu lấy thời gian tối đa cho sản xuất nước mắm bằng phương pháp bổ

sung enzyme là 8 tháng để tính các chi phí cho sản xuất như nhân công, khấu hao thiết bị, quản lý hành chính... Kết quả phân tích được thể hiện trong bảng 43 dưới đây.

Bảng 43: Tổng chi phí và giá thành sản xuất khi sử dụng phương pháp enzyme

(cho 900 lít nước mắm loại thượng hạng 25 g/l theo TCVN 5107:2003)

TT Nội dung Số

lượng Đơn vị tính Đơn giá

(VNĐ) Thành giá Ghi chú A Chi phí trực tiếp 18.267.120 I Nguyên vt liu 12.039.120 1 Cá 1.200 kg 8.000 9.600.000 2 Muối 300 kg 3.000 900.000 3 Enzyme 1,20 kg 1.282.600 1.539.120 II Bao bì 4.500.000

1 Chai nhựa 900 cái 3.500 3.150.000

2 Nhãn hiệu 900 cái 1.500 1.350.000

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phương pháp enzyme vào cải tiến quy trình sản xuất nước mắm (Trang 83 - 84)