xương sống
xương sống xương sống
- thơm mùi nước mắm - ngọt, mặn dịu - ngọt, mặn dịu - nước vàng nâu, thịt đỏ hồng
- nước nổi lên trên, thịt lắng xuống dưới thịt lắng xuống dưới - thịt cá đã hoàn toàn tách khỏi xương.
Sau khi đánh giá cảm quan của chượp cho kết quả như trên, nhóm nghiên cứu thu mẫu và tiến hành kiểm tra lại bằng phương pháp nhiệt bằng cách rót vào ly thủy 50 ml nước mắm mẫu, đem ra phơi nắng trong 2 giờ đồng hồ. Kết quả, nước mắm ổn định về màu sắc, mùi vị, có muối đóng trên mặt và kết tinh ở dưới
Như vậy, sau 8 tháng chượp đã hoàn toàn chín, nước mắm mẫu tiếp tục
được đánh giá cảm quan bằng phương pháp cho điểm theo TCVN 3215:1979. Kết quả, nước mắm được đánh giá là khá về các chỉ tiêu cảm quan (nước mắm mẫu cho màu vàng nâu đặc trưng của cá Nục, trong, không vẩn đục, có mùi đặc trưng, vị ngọt của đạm, có hậu vị rõ).
Bảng 18: Đánh giá cảm quan của nước mắm cốt cá Nục sau 8 tháng kiểm chứng
Chỉ tiêu chất lượng Điểm của các thành viên Tổng số điểm Điểm trung bình A B C D E Màu sắc 4 3 3 3 4 17 3,4 Độ trong 4 4 4 4 4 20 4 Mùi 4 4 5 4 4 21 4,2 Vị 5 5 4 5 5 24 4,8 Cộng 16,4 Kết luật đạt loại khá
Ghi chú: A, B, C, D, E là các thành viên trong hội đồng đánh giá cảm quan. Trong đó, A, B là cán bộ nghiên cứu đề tài; C là cán bộ kỹ thuật công ty; D, E là công nhân công ty.