KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ GIÁO DỤC TRONG TAM TỰ KINH – TỰ HỌC HÁN CỔ CỦA ĐẠI ĐỨC THÍCH MINH NGHIÊM (Trang 83 - 84)

- Mức độ 5: (8,5 đến 10) Thực hiện đầy đủ, đúng, thành thạo các thao tác, hành động của KN một cách sáng tạo.

6. KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT

Đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên TPT Đội phải dựa vào những tiêu chí và các chỉ số cụ thể để đưa ra những nhận định khách quan, rõ ràng, chính xác về đối tượng đánh giá. Để đảm bảo tính pháp lý và tính khoa học của hệ thống tiêu chí, chúng tôi cho rằng cần phải có những văn bản quy phạm pháp luật quy định về chuẩn chất lượng đối với đội ngũ giáo viên TPT Đội ở các trường THCS.

Qua việc xây dựng tiêu chí đánh đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên TPT Đội ở trường THCS tỉnh Thanh Hóa chúng tôi thấy rằng, phần lớn đội ngũ này đều có phẩm chất tư tưởng chính trị, vững vàng, kiên định với đường lối cách mạng, tin tưởng vào sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, có phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình hăng say, say mê công tác. Yếu tố này ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng công tác của đội ngũ GV TPT Đội.

Xét về bình diện công tác Đội, trình độ chuyên môn nghiệp vụ chính là thước đo căn bản nhất đánh giá chất lượng người giáo viên Tổng phụ trách. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ là cơ sở vững chắc để người giáo viên gắn bó với nghề, tổ chức các hoạt động phong phú sinh động, thu hút sự tham gia của thiếu nhi. Tuy nhiên, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ này ở các trường THCS Thanh Hóa còn thấp, trong tổng số 30 giáo viên được hỏi đại diện cho các vùng, miền thì không có một giáo viên nào được đào tạo chính quy cơ bản về nghiệp vụ công tác Đội mà chủ yếu tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng. Chính vì vậy, thiết nghĩ rằng Sở Giáo dục Thanh Hóa, các cơ sở đào tạo cần quan tâm hơn nữa đến công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên TPT Đội nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác giáo dục của tổ chức Đội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trần Bá Hoành (1997)- Đánh giá trong giáo dục - NXBGD - Hà Nội [2] Hoàng Phê (2009)- Từ điển Tiếng Việt - NXB Đà Nẵng

[3] Lênin về thanh niên (1978) - NXB Sự thật - Hà Nội

[4] Nguyễn Đình Nghiệp (Chủ biên)... (1998) - Lý luận và phương pháp công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh - NXB Giáo dục - Hà Nội

[5] Hoàng Đức Nhuận và Lê Đức Phúc (1995), Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông, Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX-07, Hà Nội.

[6] Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), Hà Nội.

[7] Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Quyết định số: 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

[8] Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2009/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 5 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

[9] Thông tư số 23/TTLT Thông tư Liên tịch, ngày 15 tháng 1 năm 1996 của Ban TCCB Chính phủ - Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Tài chính - Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh về việc hướng dẫn chế độ công tác và phụ cấp trách nhiệm đối với giáo viên làm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trong các trường phổ thông.

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ GIÁO DỤC TRONG TAM TỰ KINH – TỰ HỌC HÁN CỔ CỦA ĐẠI ĐỨC THÍCH MINH NGHIÊM (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w