THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Lê Thị Nhật

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ GIÁO DỤC TRONG TAM TỰ KINH – TỰ HỌC HÁN CỔ CỦA ĐẠI ĐỨC THÍCH MINH NGHIÊM (Trang 49)

- Kỹ năng giải quyết vấn đề: là việc vận dụng những tri thức, kinh nghiệm ứng xử để giải quyết một cách hợp lý tình huống nảy sinh trong giáo dục và dạy học

THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Lê Thị Nhật

6

TÓM TẮT

Hiện nay việc chuẩn bị cho sinh viên sư phạm ra trường làm công tác giáo dục và tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường phổ thông đang là một điểm yếu và khó hơn nhiều so với việc đào tạo sinh viên giảng dạy một bộ môn nhất định. Bài nghiên cứu tìm ra một số biện pháp rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục để sinh viên ra trường có thể dạy tốt môn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và tổ chức có hiệu quả các hoạt động giáo dục ở trường phổ thông.

Từ khoá:Biện pháp rèn luyện kỹ năng, kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Quyết định 47/2001/QĐ-TTg khẳng định "Các trường cần thực hiện quy trình đào tạo linh hoạt, từng bước chuyển việc tổ chức quy trình đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ". Việc áp dụng đào tạo theo hệ thống tín chỉ vào hầu hết các trường Đại học và Cao đẳng trong cả nước đã làm thay đổi rất lớn phương pháp dạy và phương pháp học của tất cả các môn học.

Trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm của người giáo viên (GV) là một trong các yếu tố đảm bảo chất lượng giáo dục. Ngày nay, ai cũng nhận thức được rằng một giáo viên giỏi không chỉ có trình độ khoa học mà còn phải có nghiệp vụ sư phạm thành thạo. Nghiệp vụ đó phải được rèn luyện thường xuyên và tập trung vào các kỹ năng dạy học và kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục ở nhà trường.

Hiện nay vấn đề chuẩn bị cho sinh viên làm công tác giáo dục ở trường phổ thông đang là một điểm yếu, môn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là môn học bắt buộc

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ GIÁO DỤC TRONG TAM TỰ KINH – TỰ HỌC HÁN CỔ CỦA ĐẠI ĐỨC THÍCH MINH NGHIÊM (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w