Những thỏch thức mới đặt ra đối với việc đẩy mạnh phỏt triển kinh tế nụng nghiệp của tỉnh Thỏi Bỡnh

Một phần của tài liệu Thái Bình phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 (Trang 77 - 80)

2. Khỏi quỏt kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh khoa học đó cụng bố và những vấn đề luận ỏn tập trung giải quyết

2.1.2.Những thỏch thức mới đặt ra đối với việc đẩy mạnh phỏt triển kinh tế nụng nghiệp của tỉnh Thỏi Bỡnh

kinh tế nụng nghiệp của tỉnh Thỏi Bỡnh

Bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn theo đường lối Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, KTNN tỉnh Thỏi Bỡnh đó đạt được nhiều thành tựu quan trọng, làm thay đổi bộ mặt nụng thụn, tạo cơ sở vững chắc cho sự phỏt triển KT - XH, quốc phũng, an ninh của

Tỉnh; là tiền đề và điều kiện thuận lợi để Đảng bộ tỉnh tiếp tục đề ra những chủ trương, chớnh sỏch, biện phỏp phỏt triển toàn diện KTNN. Tuy nhiờn, giai đoạn 2006 - 2010, phỏt triển kinh tế núi chung và KTNN núi riờng ở tỉnh Thỏi Bỡnh tiếp tục chịu nhiều tỏc động từ những biến đổi của tỡnh hỡnh thế giới và khu vực như: tỏc động mạnh mẽ của toàn cầu húa và hội nhập quốc tế, những thành tựu vượt bậc của khoa học, cụng nghệ và kinh tế tri thức... Bờn cạnh đú, khủng hoảng kinh tế toàn cầu đó làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam liờn tục bị suy giảm, chi phớ sản xuất tăng cao, đầu tư bị sụt giảm, thị trường bị thu hẹp, cạnh tranh ngày càng gay gắt... Trờn cơ sở đường lối chung của Đảng về phỏt triển KTNN trong thời kỳ này đặt ra những yờu cầu mới cao hơn, đũi hỏi Đảng bộ, cỏc cấp ủy và chớnh quyền trong tỉnh Thỏi Bỡnh phải tiếp tục nỗ lực phấn đấu, phỏt huy và khai thỏc tốt hơn lợi thế của địa phương; tiếp tục cú những đổi mới tư duy, năng động, sỏng tạo trong lónh đạo đẩy mạnh phỏt triển KT - XH núi chung và KTNN núi riờng, đồng thời khắc phục những hạn chế cũn tồn đọng để KTNN tỉnh Thỏi Bỡnh phỏt triển toàn diện, vững chắc. Trước mắt, cú một số thỏch thức lớn đặt ra cho tỉnh Thỏi Bỡnh phải vượt qua là:

Kinh tế tỉnh Thỏi Bỡnh phỏt triển chưa vững chắc, tốc độ tăng trưởng và GDP bỡnh quõn đầu người cũn thấp so với bỡnh quõn chung của cả nước và trong vựng. Năm 2000, nhịp độ tăng GDP đầu người đạt 4,5%, thấp hơn so với mức bỡnh quõn chung của cả nước (6,7%) và chưa đạt mục tiờu đề ra (12% trở lờn) [118, tr.11]. Năm 2005, mức tăng trưởng GDP của Tỉnh đạt 7,8%, thấp hơn mức bỡnh quõn chung cả nước (8,4%). Do nền kinh tế của Tỉnh phụ thuộc nhiều vào sản xuất nụng nghiệp, nhưng một khú khăn lớn là đất chật, người đụng, khả năng tớch lũy thấp. Bỡnh quõn ruộng đất theo đầu người ngày càng giảm do quỹ đất dành cho nụng nghiệp giảm, trong khi tốc độ tăng dõn số nhanh (bỡnh quõn đầu người 600m2/người). Cơ cấu nụng

nghiệp tỉnh Thỏi Bỡnh cũn chiếm 42,2% GDP (cỏc tỉnh khỏc đều dưới 35%), vỡ thế việc lựa chọn đưa ra chủ trương phỏt triển kinh tế núi chung và KTNN núi riờng là một khú khăn đối với Đảng bộ tỉnh Thỏi Bỡnh.

Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu KTNN ở tỉnh Thỏi Bỡnh diễn ra chậm, nhất là chậm chuyển sang sản xuất hàng húa; quy mụ sản xuất nhỏ lẻ, phõn tỏn, hiệu quả thấp làm hạn chế khả năng tạo ra những vựng sản xuất tập trung lớn theo tiờu chuẩn GAP và khú khăn cho việc cơ giới húa. Việc quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi cũn yếu, diện tớch chuyển đổi chưa đạt mục tiờu Đại hội XVI Đảng bộ tỉnh đề ra (10 - 15% diện tớch cấy lỳa). Nuụi trồng thủy sản chưa chuyển mạnh sang phương thức bỏn thõm canh và thõm canh theo phương phỏp cụng nghiệp. Chất lượng sản phẩm nụng nghiệp thấp, giỏ thành cao, xuất khẩu rất khú khăn và kộm hiệu quả, chưa tương xứng với lợi thế và tiềm năng của Tỉnh [128, tr.30]. Như vậy, cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn chưa chuyển dịch kịp thời theo sự biến động nhanh của nhu cầu thị trường trong và ngoài tỉnh.

Thỏi Bỡnh là một tỉnh nụng nghiệp, nhưng đầu tư vốn cho xõy dựng kết cấu hạ tầng cơ sở nụng nghiệp, nụng thụn, khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư, chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi cũn hạn chế. Đầu tư tớn dụng cho nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn chưa nhiều, nhất là nguồn vốn vay trung và dài hạn.

Mụ hỡnh HTX dịch vụ nụng nghiệp ở tỉnh Thỏi Bỡnh chưa phự hợp, hoạt động yếu kộm, thiếu động lực để phỏt triển. “Một số địa phương, đơn vị quản lý chất lượng giống cõy trồng, thuốc bảo vệ thực vật chưa chặt chẽ, cũn tỡnh trạng thuốc giả, thuốc kộm chất lượng ảnh hưởng đến sản xuất” [128, tr.30].

So với cỏc tỉnh ở đồng bằng sụng Hồng, Thỏi Bỡnh vẫn là tỉnh nghốo, đang chịu nhiều sức ộp về dõn số, lao động và việc làm. Trong khi đú cụng tỏc đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nụng thụn cũn nhiều khú

khăn. Trỡnh độ, kiến thức sản xuất hàng húa cỏc hộ ở nụng thụn cũn khoảng cỏch xa so với yờu cầu CNH, HĐH. “Phần lớn lao động dụi dư khụng được đào tạo nghề, khụng tỡm được việc làm hoặc đi làm với thu nhập thấp” [138, tr. 32].

Từ những khú khăn, thỏch thức đú, đũi hỏi Đảng bộ tỉnh Thỏi Bỡnh cần cú những nỗ lực rất lớn, nhanh chúng vượt qua khú khăn, thỏch thức, để tạo ra những bứt phỏ trong tư duy mới cú thể đỏp ứng được yờu cầu đề ra, đưa kinh tế của Tỉnh núi chung và KTNN núi riờng phỏt triển theo hướng hiện đại, bền vững.

Một phần của tài liệu Thái Bình phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 (Trang 77 - 80)