2. Khỏi quỏt kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh khoa học đó cụng bố và những vấn đề luận ỏn tập trung giải quyết
1.2. Chủ trương phỏt triển kinh tế nụng nghiệp của Đảng bộ tỉnh Thỏi Bỡnh
chủ trương phỏt triển KTNN sỏt hợp với thực tiễn của cỏc địa phương.
1.2. Chủ trương phỏt triển kinh tế nụng nghiệp của Đảng bộ tỉnh Thỏi Bỡnh Thỏi Bỡnh
Trong cụng cuộc đụ̉i mới, Đảng bộ tỉnh Thỏi Bỡnh luụn chủ động, linh hoạt vận dụng chủ trương của Đảng về phỏt triển nụng nghiệp vào điều kiện cụ thể của địa phương, từng bước hỡnh thành chủ trương phỏt triển KTNN của Tỉnh trong những năm 2001 - 2005.
Quỏn triệt chủ trương của Đảng về phỏt triển KTNN theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX và Nghị quyết Hội nghị lần
thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khúa IX), Đại hội Đảng bộ tỉnh Thỏi Bỡnh lần thứ XVI (01/2001) đề ra chủ trương “Phỏt triển toàn diện kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoỏ và phục vụ xuất khẩu. Đưa kinh tế biển nhanh chúng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” [118, tr.44].
Quan điờ̉m nhṍt quán của Đảng bụ̣ tỉnh Thái Bình là: Tớch cực chuyển dịch cơ cấu KTNN, nụng thụn. Phỏt huy lợi thế của Tỉnh và truyền thống thõm canh, tiếp tục đầu tư chiều sõu để chuyển nhanh sản xuất nụng nghiệp sang sản xuất hàng hoỏ, ưu tiờn phục vụ xuất khẩu. Chuyển đổi cơ cấu lao động trong nụng nghiệp, nụng thụn. Xõy dựng kết cấu hạ tầng, hỡnh thành cỏc cơ sở cụng nghiệp cơ khớ, cụng nghiệp chế biến trong nụng thụn; thương mại, dịch vụ ở cỏc thị trấn, thị tứ. Gắn phỏt triển nụng nghiệp với cụng nghiệp chế biến, sản xuất với thị trường, hỡnh thành sự liờn kết chặt chẽ nụng - cụng nghiệp - dịch vụ - thị trường [118, tr.44].
Mục tiờu phỏt triển KTNN trong những năm 2001 - 2005 được Đảng bộ xỏc định: “Đảm bảo chiến lược an toàn lương thực quốc gia, giữ vững sản lượng lương thực 1 triệu tấn/năm. Cú khoảng 30 vạn tấn lương thực hàng húa xuất khẩu. Bỡnh quõn lương thực đầu người 600 kg/năm. Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp đến năm 2005 đạt 4.659 tỷ đồng (giỏ so sỏnh năm 1994), nhịp độ tăng bỡnh quõn 3,5%/năm trở lờn” [118, tr.45].
Đờ̉ đạt được những mục tiờu trờn, Đại hụ̣i đã đờ̀ ra nhiệm vụ và cỏc giải phỏp triển KTNN của tỉnh Thỏi Bỡnh (2001 - 2005). Cụ thể là:
Về trồng trọt, lấy hiệu quả kinh tế cao trờn 1 đơn vị diện tớch để bố trớ cõy trồng; chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu giống lỳa, bảo đảm vừa đạt mục tiờu sản lượng, vừa cú lỳa chất lượng cao làm hàng hoỏ. Sản xuất giống lỳa chất lượng cao cung cấp cho nụng dõn trong tỉnh và cỏc tỉnh đồng bằng sụng Hồng. Chuyển 10 - 15% diện tớch cấy lỳa hiệu quả thấp sang nuụi trồng cỏc cõy, con khỏc cú giỏ trị kinh tế cao hơn; phấn đấu đưa diện tớch vụ đụng lờn 40 - 45%
diện tớch canh tỏc, chỳ trọng cỏc loại cõy cú giỏ trị thương phẩm cao. Phỏt triển mạnh mẽ kinh tế vườn - ao - chuồng; phục hồi một số diện tớch trồng đay, cúi, dõu để phỏt triển nghề thủ cụng truyền thống [118, tr.45 - 46].
Về chăn nuụi, đổi mới cơ cấu, cải tạo giống, chỳ trọng cỏc con cú thị trường tiờu thụ và giỏ trị kinh tế cao; tăng nhanh đàn lợn hướng nạc, đàn bũ lai Sind, gà cụng nghiệp, ngan Phỏp, vịt siờu trứng và cỏc con đặc sản khỏc. Đến năm 2005, đàn lợn cú 770 nghỡn con, tăng 22%, tỷ lệ lợn nạc chiếm 15 - 20%; đàn bũ 80 nghỡn con (80% bũ lai Sind). Đưa tỷ trọng ngành chăn nuụi từ 21% (năm 2000) lờn 30% (năm 2005) và 35% (năm 2010). Chuyển mạnh phương thức chăn nuụi sang bỏn cụng nghiệp và cụng nghiệp. Từng bước hỡnh thành cỏc vựng chăn nuụi tập trung để tạo nguyờn liệu cho chế biến, trước mắt là cỏc vựng chăn nuụi lợn hướng nạc theo quy mụ gia trại và trang trại [118, tr.46].
Về thủy, hải sản, đẩy mạnh khai thỏc kinh tế biển, nhanh chúng phỏt triển thành ngành kinh tế mũi nhọn. Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển kinh tế biển, bao gồm cả nuụi trồng, đỏnh bắt, chế biến, dịch vụ, vận tải và du lịch. Đến năm 2005, sản lượng thủy, hải sản đạt 50 nghỡn tấn, tăng 62% so với năm 2000, trong đú sản phẩm ở vựng nước mặn, nước lợ là 40.000 (cú 3.000 tấn tụm). Đến năm 2010, sản lượng đạt 60 - 62.000 tấn, trong đú sản phẩm vựng nước mặn, nước lợ khoảng 50.000 tấn (cú 10.000 tấn tụm) [118, tr.47].
Từng bước thực hiện quy hoạch, xõy dựng vựng đầm nước mặn, lợ ven biển để nuụi tụm, cua, cỏ, rong cõu... Chủ động tập huấn kỹ thuật, thuờ chuyờn gia, sản xuất giống, thức ăn, chuyển hỡnh thức nuụi tụm sỳ quảng canh sang bỏn thõm canh và thõm canh, mở thờm vụ nuụi tụm rảo ở cỏc vựng đầm. Chỳ ý bảo vệ mụi trường sinh thỏi; khai thỏc triệt để hệ thống ao, hồ, đầm nước ngọt, chuyển mạnh sang nuụi thõm canh tụm càng xanh, cỏ và cỏc con đặc sản cú giỏ trị xuất khẩu; mở rộng diện tớch nuụi cỏ theo phương thức lỳa - cỏ ở ruộng trũng; điều chỉnh nghề cỏ ven bờ một cỏch hợp lý; tiếp tục đầu tư
đồng bộ: phương tiện, thiết bị, đào tạo, nghề, dịch vụ hậu cần... để khai thỏc hải sản xa bờ cả 3 vụ trong năm. “Gắn khai thỏc thủy, hải sản với bảo vệ an ninh, quốc phũng vựng biển. Đẩy mạnh việc trồng rừng phũng hộ ven biển, phấn đấu đến năm 2005 đạt 10 nghỡn ha” [118, tr.48].
Nhằm đưa kinh tế biển nhanh chúng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Tỉnh, ngày 6/8/2001, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Nghị quyết số 02 về Phỏt triển kinh tế biển. Nghị quyết khẳng định: tập trung phỏt triển kinh tế biển nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu KTNN, nụng thụn.
Nghị quyết nờu rừ chủ trương: Phấn đấu đến năm 2010, diện tớch nuụi, trồng đạt 7.000 ha trở lờn, chủ yếu là diện tớch nuụi cụng nghiệp (thõm canh, bỏn thõm canh và khụng cũn diện tớch nuụi quảng canh) để cú sản lượng 27.850 tấn trở lờn, kim ngạch xuất khẩu: 25 triệu USD trở lờn [120].
Nghị quyết đưa ra cỏc giải phỏp cơ bản, cụ thể:
Thứ nhất, đẩy mạnh nuụi trồng thuỷ hải sản theo hướng sản xuất hàng hoỏ. Tiến hành quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết vựng nuụi trồng thuỷ, hải sản. Ngoài việc củng cố trờn 3.000 ha đầm hiện cú, xõy dựng mới 1.000 ha đầm và chuyển đổi trờn 2.000 ha ở vựng đất bị nhiễm mặn, vựng ven đờ biển đang làm muối và cấy lỳa kộm hiệu quả sang nuụi trồng thuỷ, hải sản. Quy hoạch lại vựng đầm hiện cú; vựng đầm dự kiến chuyển đổi phải cú quy hoạch cụ thể trước khi tiến hành chuyển sang nuụi trồng hải sản. Từng bước đầu tư xõy dựng cỏc cơ sở thuần hoỏ giống và vươn lờn cho sinh sản tại chỗ cỏc giống tụm (tụm sỳ, tụm càng xanh, tụm rảo), giống cỏ (cỏ chim trắng, rụ phi đơn tớnh, cỏ trờ, cỏ vược) và cua... để cung cấp cho cỏc tập thể, tư nhõn nuụi trồng thuỷ, hải sản. Áp dụng cỏc tiến bộ sinh học và tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nuụi, trồng thuỷ, hải sản. Giảm dần diện tớch nuụi quảng canh, tăng nhanh diện tớch nuụi bỏn thõm canh và thõm canh. Trước mắt nhập đủ thức ăn cụng nghiệp, tiến tới chủ động sản xuất thức ăn tại chỗ cho nuụi, trồng thuỷ,
hải sản. Làm tốt cụng tỏc kiểm dịch, phũng trừ dịch bệnh cho cỏc con vật nuụi thuỷ, hải sản.
Thứ hai, khuyến khớch mở rộng ngư trường ngoài khơi. Phỏt triển thờm cỏc đội tàu khai thỏc xa bờ; đầu tư đồng bộ phương tiện, thiết bị hiện đại, đào tạo nhõn lực, bảo đảm cỏc dịch vụ hậu cần, cải tiến quản lý và hỡnh thức tổ chức phục vụ cho khai thỏc hải sản xa bờ cả 3 vụ trong năm. Gắn khai thỏc hải sản xa bờ với bảo vệ an ninh, quốc phũng vựng biển.
Thứ ba, mở rộng khả năng chế biến thuỷ hải sản. Khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư chế biến thuỷ, hải sản phục vụ tiờu dựng và xuất khẩu. Đa dạng và nõng cao chất lượng sản phẩm để tạo sức cạnh tranh trờn thị trường. Tập trung đầu tư xõy dựng nhà mỏy chế biến thuỷ, hải sản xuất khẩu tại Thỏi Thụy và Tiền Hải cú năng lực sản xuất trờn 3.000 tấn/năm với cỏc thiết bị hiện đại đủ khả năng chế biến sản phẩm đạt tiờu chuẩn xuất khẩu, từng bước hạn chế và đi đến chấm dứt tỡnh trạng xuất khẩu nguyờn liệu thụ. Giữ vững thị trường xuất khẩu đó cú, mở rộng thị trường xuất khẩu sang cỏc nước Tõy Âu, Bắc Mỹ.
Thứ tư, quy hoạch diện tớch làm muối, xỏc định cụ thể diện tớch chuyển đổi, diện tớch cũn lại tiếp tục làm muối để đầu tư cải tạo, nõng cấp, bảo đảm hiệu quả KT - XH. Trong 5 năm tới, phấn đấu giữ sản lượng muối từ 10.000 - 12.000 tấn, đỏp ứng đủ nhu cầu tiờu dựng trong tỉnh.
Trước thực trạng sản xuất nụng nghiệp của Tỉnh cũn nhiều bất cập, cơ cấu KTNN chuyển dịch chậm, chủ yếu độc canh cõy lỳa, trong khi tiềm năng về đất đai, tiềm năng phỏt triển nụng nghiệp toàn diện chưa được khai thỏc, sử dụng cú hiệu quả, ngày 10/9/2001, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ra Nghị quyết sụ́ 04/NQ-TU về Chuyển đổi cơ cấu cõy trồng vật nuụi trong nụng nghiệp.
Nghị quyết chỉ rừ: “Chuyển mạnh sản xuất nụng nghiệp sang sản xuất hàng hoỏ, phỏt triển nụng nghiệp toàn diện đỏp ứng ngày càng cao nhu cầu nụng sản thực phẩm cho tiờu dựng và xuất khẩu” [121].
Về chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi từ năm 2001 đến năm 2005: Phỏt triển nụng nghiệp với cụng nghiệp chế biến, ngành nghề, gắn sản xuất với thị trường, hỡnh thành cỏc cơ sở nụng - cụng nghiệp và dịch vụ ngay trờn địa bàn nụng thụn, tạo ra sự phõn cụng lao động mới, giải quyết việc làm, nõng cao đời sống nhõn dõn, xõy dựng nụng thụn mới. Nõng cao trỡnh độ sản xuất nụng nghiệp, cú khả năng thớch ứng với yờu cầu thị trường, tăng năng suất cõy trồng, vật nuụi, tăng sức cạnh trạnh của sản phẩm nụng nghiệp trờn thị trường trong nước và quốc tế. Nghị quyết nhấn mạnh: “Phỏt triển chăn nuụi trở thành ngành sản xuất chớnh trong nụng nghiệp; đẩy mạnh khai thỏc nuụi trồng thủy, hải sản; phỏt triển cụng nghiệp chế biến, cơ khớ húa nụng nghiệp” [121].
Một số giải phỏp nhằm chuyển dịch cơ cấu KTNN: Tập trung tuyờn truyền, giỏo dục, thuyết phục làm chuyển biến sõu sắc nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành và người sản xuất thấy rừ yờu cầu cấp bỏch phải chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu cõy trồng, vật nuụi để đẩy nhanh sự phỏt triển bền vững của sản xuất nụng nghiệp, nõng cao thu nhập và đời sống nhõn dõn; tớch cực tỡm kiếm, mở rộng thị trường tiờu thụ nụng sản thực phẩm; tiến hành cụng tỏc quy hoạch, quy vựng chuyển đổi cỏc loại cõy trồng, vật nuụi, bảo đảm tớnh đồng bộ giữa sản xuất, chế biến và tiờu thụ; nhanh chúng ứng dụng rộng rói những thành tựu khoa học và cụng nghệ tiờn tiến, nhất là cụng nghệ sinh học nhằm tăng năng suất, chất lượng, giảm giỏ thành, tăng khả năng cạnh tranh; củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất trong nụng nghiệp và nụng thụn [121].
Để khai thỏc lợi thế về phỏt triển chăn nuụi, đưa chăn nuụi thành ngành sản xuất chớnh, ngành kinh tế mũi nhọn của Tỉnh, ngày 02/8/2004, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ra Nghị quyết sụ́ 12/NQ-TU vờ̀ đẩy mạnh phỏt triển chăn nuụi giai đoạn 2004 - 2010.
Nghị quyết nờu rừ quan điểm chỉ đạo đẩy mạnh phỏt triển chăn nuụi giai đoạn 2004 đến 2010 là: Phỏt triển chăn nuụi toàn diện, theo hướng sản xuất hàng hoỏ với tốc độ cao và bền vững, trọng tõm là chăn nuụi lợn, gia cầm; làm cơ sở
cung cấp nguyờn liệu ổn định phỏt triển cụng nghiệp chế biến phục vụ xuất khẩu và nhu cầu tiờu dựng nội địa, tăng thu nhập, nõng cao đời sống nhõn dõn. Đẩy mạnh phỏt triển chăn nuụi trang trại, gia trại; nhanh chúng hỡnh thành, phỏt triển cỏc vựng chuyờn chăn nuụi tập trung, sản xuất hàng hoỏ với khối lượng lớn, cú chất lượng và bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, phự hợp nhu cầu thị trường; đồng thời phỏt triển chăn nuụi kết hợp (mụ hỡnh ao, chuồng) và cỏc hỡnh thức chăn nuụi khỏc nhằm khai thỏc tối đa tiềm năng của địa phương. Quy hoạch vựng chuyờn chăn nuụi tập trung, giải quyết đồng bộ vấn đề giao thụng, điện, cấp thoỏt nước, xử lý chất thải, trồng cõy xanh tạo mụi trường, cảnh quan xanh, sạch đẹp [125].
Nghị quyết đưa ra mục tiờu: “Giỏ trị sản xuất chăn nuụi tăng bỡnh quõn hàng năm 13% trở lờn; tỷ trọng giỏ trị sản xuất chăn nuụi trong nụng nghiệp đạt 34% trở lờn” [125].
Quỏn triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoỏ IX) “Về đẩy nhanh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn thời kỳ 2001 - 2010”, ngày 24/05/2002, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ đó thảo luận, thụng qua Đề ỏn số 31/NQ-TU về “Đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn thời kỳ 2002 - 2010” và chủ trương: “cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu” [124], Tỉnh ủy nhấn mạnh: Phải tạo ra một nền nụng nghiệp sản xuất hàng hoỏ tập trung, đa dạng, chất lượng sản phẩm ngày càng cao, giỏ thành hạ, cú khả năng cạnh tranh mạnh trờn thị trường trong nước và xuất khẩu. Ưu tiờn phỏt triển lực lượng sản xuất, chỳ trọng phỏt huy nguồn lực con người, ứng dụng rộng rói thành tựu khoa học, cụng nghệ để nhanh chúng chuyển dịch cơ cấu KTNN, nụng thụn theo hướng tăng tỷ trọng giỏ trị cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ, giảm nhanh tỷ trọng nụng nghiệp [124].
Nhằm đưa KTNN của Tỉnh phỏt triển, Đảng bộ tỉnh đề ra một số giải phỏp: Thực hiện xõy dựng hoặc điều chỉnh quy hoạch vựng sản xuất hàng húa, vựng chuyển đổi và cỏc quy hoạch khỏc của sản xuất nụng nghiệp; Huy
động cỏc nguồn lực, vốn đầu tư cho xõy dựng cơ sở hạ tầng vựng chuyển đổi (khu chăn nuụi tập trung xa khu dõn cư, vựng ỳng trũng sang nuụi thủy sản...) trờn cơ sở ngõn sỏch Nhà nước hỗ trợ xõy dựng một số cụng trỡnh hạ tầng chớnh vựng chuyển đổi như: đường, điện, thủy lợi đầu mối, phần cũn lại là sự tham gia của cỏc doanh nghiệp và hộ đầu tư; Xõy dựng và điều chỉnh cỏc chớnh sỏch, quy chế (chớnh sỏch đất đai, chớnh sỏch đầu tư vựng chuyển đổi, quỹ khuyến nụng, khuyến ngư...) cho phự hợp chủ trương của Tỉnh và tỡnh hỡnh mới; Đẩy mạnh quảng bỏ, khuyến khớch chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cụng nghệ mới trong nụng nghiệp, phỏt triển thủy sản, tăng cường ứng dụng khoa học cụng nghệ vào sản xuất (trong đú phỏt triển một số mụ hỡnh cụng nghệ kỹ thuật cao về sản xuất giống, sản phẩm xuất khẩu...), nõng cao dõn trớ, trang bị kiến thức cho nụng dõn, ngư dõn; Phỏt triển đa dạng cỏc hỡnh tức sản xuất, chuyển đổi mới hoạt động của cỏc HTX theo đỳng luật, thành lập cỏc HTX chuyờn cõy, con, chuyờn ngành nghề khụng phõn biệt địa giới hành chớnh.
Từ năm 2001 đến năm 2005, quỏn triệt thực hiện Nghị quyết Đại hụ̣i Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, cỏc nghị quyết của Hội nghị Ban hấp hành Trung ương Đảng khúa IX về phỏt triển kinh tế núi chung, KTNN núi riờng, Nghị quyờ́t Đại hụ̣i Đảng bộ tỉnh Thỏi Bỡnh lõ̀n thứ XVI đã đề ra quan điểm, mục tiờu, nhiệm vụ và giải phỏp phỏt triển KTNN, nụng thụn tỉnh Thỏi Bỡnh; Trong đú, đặc biợ̀t, đã khẳng định vị trí, vai trò của nụng nghiợ̀p, nụng thụn và KTNN, nụng thụn, coi đõy là nhiợ̀m vụ quan trọng cõ̀n phải tọ̃p trung lãnh đạo nhằm thúc đõ̉y KT - XH trong tỉnh phỏt triển, khụng ngừng nõng cao đời sụ́ng vọ̃t chṍt, tinh thõ̀n cho các tõ̀ng lớp nhõn dõn; xõy dựng nụng thụn mới.