2. Khỏi quỏt kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh khoa học đó cụng bố và những vấn đề luận ỏn tập trung giải quyết
1.1.2. Thực trạng kinh tế nụng nghiệp ở tỉnh Thỏi Bỡnh trước năm
Thỏi Bỡnh là một tỉnh cú nền kinh tế “thuần nụng”. KTNN của tỉnh Thỏi Bỡnh với bề dày lịch sử mấy ngàn năm, phỏt triển theo những bước thăng trầm của lịch sử quờ hương đất nước. Phỏt huy truyền thống quờ hương “ 5 tấn’’ trong khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước, Đại hội Đảng bộ tỉnh Thỏi Bỡnh lần thứ X (thỏng 4/1977) tiếp tục quỏn triệt và thực hiện phương chõm hành động “từ đất và sức lao động đi ra, từ lỳa và lợn đi lờn” để xõy dựng Thỏi Bỡnh thành tỉnh cú “cơ cấu nụng nghiệp phỏt triển, cú nền văn hoỏ và đời sống tốt đẹp, cú con người mới xó hội chủ nghĩa” [11, tr.56].
Từ năm 1981, cựng với cả nước, tỉnh Thỏi Bỡnh thực hiện Chỉ thị 100 của Ban Bớ thư (13/1/1981) về cải tiến cụng tỏc khoỏn, mở rộng khoỏn sản phẩm đến nhúm và người lao động trong hợp tỏc xó nụng nghiệp. Chỉ thị 100
đó cú tỏc động to lớn đến nụng nghiệp, nụng dõn cả nước núi chung, nụng nghiệp, nụng dõn tỉnh Thỏi Bỡnh núi riờng. Tớnh trong 5 năm khoỏn sản phẩm (1981 - 1985), bỡnh quõn năng suất tăng lờn 10 tạ/ha/năm “trong điều kiện vật tư kỹ thuật cũn nhiều hạn chế mức tăng năng suất và sản lượng như vậy là đỏng kể...khoỏn sản phẩm đó tạo một động lực mới đối với người lao động” [8].
Quỏn triệt Nghị quyết số 10 NQ/TW, ngày 5/4/1988 về “Đổi mới quản lý kinh tế nụng nghiệp” của Bộ Chớnh trị, Tỉnh uỷ Thỏi Bỡnh đó nhanh chúng triển khai nghiờn cứu và tổ chức thực hiện tới cỏc cấp, cỏc ngành, đoàn thể và người lao động trong toàn tỉnh; tạo ra những bước chuyển biến mới về chất trong nụng nghiệp, nụng thụn tỉnh Thỏi Bỡnh. Ngay trong những năm đầu tiờn thực hiện “Khoỏn 10”, nụng nghiệp, nụng thụn tỉnh Thỏi Bỡnh đó đạt những kết quả bước đầu hết sức quan trọng. Năm 1989, về giao khoỏn ruộng đất cho xó viờn, toàn tỉnh cú 313 hợp tỏc xó thỡ đó cú 304 hợp tỏc xó hoàn thành cơ bản việc giao ruộng đất cho xó viờn. Năm 1989, toàn tỉnh đó gieo cấy 226.600 ha, tăng 2,9% so với năm 1988 và tăng 10,2% so với bỡnh quõn 5 năm (1981- 1985), trong đú cõy lương thực tăng 3,3%, lỳa tăng 1,9%, màu lương thực tăng 10,1% [21].
Sau 5 năm thực hiện đường lối đổi mới, quỏn triệt Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Đảng, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thỏi Bỡnh lần thứ XIV (8/1991) đề ra phương chõm “phỏt huy thành tựu đó đạt được, khắc phục khuyết điểm thiếu sút vượt qua khú khăn thử thỏch, giữ vững ổn định chớnh trị, ổn định và phỏt triển KT - XH. Tập trung sức phỏt triển nhanh nền kinh tế hàng húa, trọng tõm là sản xuất nụng nghiệp; nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhõn dõn…” [116, tr.16].
Năm 1991, năm đầu tiờn thực hiện kế hoạch 5 năm (1991 - 1995) và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV, Tỉnh ủy đó khẩn trương chỉ đạo triển khai cỏc biện phỏp nhằm thỳc đẩy nhanh sản xuất nụng nghiệp, đặc biệt
là trồng lỳa. Năm 1991, sản lượng lỳa toàn tỉnh đạt 622,9 nghỡn tấn, vượt trội so với cỏc tỉnh vựng đồng bằng sụng Hồng [138, tr.136].
Đến năm 1995, sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và 8 năm thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị, nụng nghiệp tỉnh Thỏi Bỡnh đó cú những bước phỏt triển toàn diện, khắc phục được tỡnh trạng suy thoỏi của giai đoạn trước. Năm 1995, bỡnh quõn lương thực đầu người đạt 536,2 kg/người/ năm; năm 2000 bỡnh quõn lương thực đầu người đạt cao nhất so với trước đú (544,5 kg/ người/ năm) [138, tr.138]. Cú thể núi: “sản xuất lỳa của Thỏi Bỡnh phỏt triển liờn tục qua nhiều năm một cỏch vững chắc, ổn định và nổi trội so với cỏc tỉnh trong khu vực và cả nước” [138, tr.140]. Chăn nuụi gia sỳc, gia cầm cũng được giữ vững về tốc độ tăng trưởng, cỏc con vật nuụi phục vụ xuất khẩu cú hiệu quả kinh tế cao ngày càng được chỳ trọng, giỏ trị thu nhập từ chăn nuụi ngày càng tăng, tạo ra tiền đề vững chắc cho sự phỏt triển mạnh trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH nụng nghiệp nụng thụn. Cơ cấu kinh tế trong nụng nghiệp cũng dần thay đổi, giữa trồng trọt, chăn nuụi - cõy trồng, vật nuụi, mựa vụ. Nụng dõn thực sự tin tưởng, phấn khởi, yờn tõm sản xuất kinh doanh. Sự phỏt triển của nụng nghiệp trong thời gian này, đặc biệt là những năm đầu thập kỷ 90 đó mở ra khả năng mới cho người nụng dõn và nụng nghiệp tỉnh Thỏi Bỡnh là cú thể làm giàu trờn chớnh mảnh đất của mỡnh.
Nhận thức sõu sắc về tầm quan trọng của giai đoạn 1996 - 2000, giai đoạn cú tớnh bản lề trong sự phỏt triển của tỉnh Thỏi Bỡnh trước thềm thế kỷ XXI, với nhiều thuận lợi, thời cơ đan xen khú khăn, nguy cơ, căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tiễn của địa phương, Đại hội Đảng bộ tỉnh Thỏi Bỡnh lần thứ XV (l/1996) đó đề ra quan điểm, xỏc định phương hướng, nhiệm vụ phỏt triển KT - XH cho 5 năm 1996 - 2000 theo hướng CNH, HĐH. Thực hiện chủ trương của Đảng bộ tỉnh lần thứ XV trong những năm 1996 - 2000, kinh tế Thỏi Bỡnh, đặc biệt là KTNN đó đạt được những kết quả quan trọng.
Đến năm 2000, sản xuất nụng nghiệp của Tỉnh đó giành thắng lợi tương đối toàn diện cả trồng trọt, chăn nuụi và kinh tế biển. Cơ cấu giống lỳa chuyển dịch theo hướng tăng tỷ lệ cỏc giống lỳa thuần, lỳa lai Trung Quốc cú năng suất cao. Năm 2000 đạt 121,5 tạ/ha, tăng 9,5%; bỡnh quõn lương thực đầu người 611 kg, tăng 7,5% so với năm 1995; 5 năm liền (1996 - 2000) sản lượng lương thực trờn 1 triệu tấn/năm, đạt mục tiờu Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV đề ra. Chăn nuụi phỏt triển cả về số lượng và chất lượng. Cơ cấu KTNN cú tiến bộ. Năm 2000, giỏ trị sản xuất trờn 1 ha canh tỏc đạt 30 triệu đồng; giỏ trị nụng sản hàng hoỏ đạt 800 tỷ đồng, chiếm 20% giỏ trị sản xuất nụng nghiệp. Tỷ trọng ngành trồng trọt trong giỏ trị sản xuất nụng nghiệp từ 79,6% (1995) giảm xuống 76% (2000), ngành chăn nuụi từ 18% tăng lờn 21% [118, tr. 12].
Tuy nhiờn, bờn cạnh kết quả đạt được, nụng nghiệp tỉnh Thỏi Bỡnh trong những năm 1996 - 2000 vẫn cũn nhiều bất cập cần được tiếp tục quan tõm giải quyết thỏo gỡ, như: Nụng nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ yếu của Thỏi Bỡnh, nhưng một khú khăn lớn là đất chật, người đụng, khả năng tớch lũy thấp. Bỡnh quõn ruộng đất theo đầu người ngày càng giảm; quỹ đất dành cho nụng nghiệp khụng nhiều trong khi tốc độ tăng dõn số nhanh (bỡnh quõn 600m2/ người và đang cú xu hướng giảm dần). Về mặt kỹ thuật: ruộng đất hộ nụng dõn hiện đang sử dụng rất manh mỳn. Điều này kộo dài sẽ ảnh hưởng đến việc thõm canh tăng năng suất và ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật…, gõy khú khăn cho việc đưa nụng nghiệp đi lờn sản xuất lớn XHCN. Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu KTNN nụng thụn trong tỉnh cũn chậm, chưa khai thỏc hết tiềm năng của nụng nghiệp, nụng thụn trong tỉnh (đất đai, diện tớch mặt nước, nhõn cụng…). Đến năm 2000, sản xuất nụng nghiệp chủ yếu là độc canh cõy lỳa, cũn mang tớnh tự cấp, tự tỳc; chưa tạo ra được khối lượng sản phẩm lớn và tập trung; phương thức chăn nuụi gia sỳc, gia cầm cũn lạc hậu; chưa đẩy mạnh ứng dụng cỏc thành tựu khoa học, cụng nghệ mới trong nụng nghiệp và
chưa phỏt huy thế mạnh của địa phương để phỏt triển chăn nuụi theo hướng cụng nghiệp [118, tr.28].
Đặc biệt, trong những năm 1996 - 1998, do sai lầm khuyết điểm trong lónh đạo, chỉ đạo xõy dựng kết cấu hạ tầng, buụng lỏng quản lý tài chớnh, ngõn sỏch xó hội, HTX, đất đai, xõy dựng cơ bản và quản lý rốn luyện đảng viờn, nhất là ở cơ sở; một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn quan liờu, thiếu dõn chủ, khụng lắng nghe và giải quyết kịp thời những thắc mắc của quần chỳng nhõn dõn… nờn đó để tỡnh trạng khiếu tố đụng người diễn ra trờn diện rộng. Một số cơ sở cú những hành động cực đoan, lợi dụng dõn chủ coi thường kỷ cương, phỏp luật, gõy hậu quả nghiờm trọng (bắt đầu từ thỏng 5/1997 và kộo dài đến năm 1998). Được sự giỳp đỡ của Trung ương, cỏc cơ quan chức năng, Đảng bộ và nhõn dõn trong tỉnh đó kịp thời khắc phục khuyết điểm, sai lầm, dần dần ổn định tỡnh hỡnh, từng bước đưa tỉnh Thỏi Bỡnh phỏt triển trong những năm tiếp theo, đặc biệt là phỏt triển KTNN, nụng thụn.