Điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội tỉnh Thỏi Bỡnh tỏc động đến phỏt triển kinh tế nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Thái Bình phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 (Trang 27 - 32)

2. Khỏi quỏt kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh khoa học đó cụng bố và những vấn đề luận ỏn tập trung giải quyết

1.1.1.Điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội tỉnh Thỏi Bỡnh tỏc động đến phỏt triển kinh tế nụng nghiệp

đến phỏt triển kinh tế nụng nghiệp

Điều kiện tự nhiờn

Về vị trớ địa lý: Thỏi Bỡnh, là một tỉnh đồng bằng ven biển, thuộc đồng bằng sụng Hồng, cú tọa độ địa lý: 20o17 đến 20o44 vĩ độ Bắc và l06o06 đến l06039 kinh độ Đụng; Phớa Đụng giỏp vịnh Bắc Bộ, phớa Nam và Tõy Nam giỏp tỉnh Nam Định, tỉnh Hà Nam, phớa Bắc giỏp tỉnh Hưng Yờn, Hải Dương và thành phố Hải Phũng.

Thỏi Bỡnh là một trong số rất ớt tỉnh ở Việt Nam cú hệ thống giao thụng thủy bộ tương đối hoàn chỉnh được hỡnh thành và phỏt triển qua nhiều thập niờn. Trờn địa bàn tỉnh cú 10 tuyến đường chớnh, trong đú cú tuyến đường giao thụng quốc gia quan trọng chạy qua là Quốc lộ 10 từ tỉnh Ninh Bỡnh đi cỏc tỉnh Nam Định, Thỏi Bỡnh, Hải Phũng, Quảng Ninh, là con đường huyết mạch của vựng phớa Nam đồng bằng sụng Hồng, thuận lợi cho việc giao lưu, trao đổi với bờn ngoài. Thỏi Bỡnh nằm trong vựng ảnh hưởng trực tiếp của tam giỏc tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh; cỏch thủ đụ Hà Nội 110 km về phớa Đụng Bắc, cỏch thành phố Hải Phũng 70km về phớa Đụng, là hai thị trường lớn, hai trung tõm kinh tế ở miền Bắc để giao lưu, tiờu thụ hàng húa, trao đổi kỹ thuật, cụng nghệ thụng tin và kinh nghiệm quản lý cho tỉnh Thỏi Bỡnh. Cựng với việc hoàn thành cầu Tõn Đệ và nõng cấp Quốc lộ 10, những yếu tố mới xuất hiện, tạo thờm nhiều điều kiện thuận lợi cho tỉnh Thỏi Bỡnh phỏt triển sản xuất hàng hoỏ, mở rộng giao lưu kinh tế - xó hội với

cỏc địa phương, trước hết là với cỏc tỉnh thuộc vựng chõu thổ sụng Hồng cũng như cỏc tỉnh trong cả nước và quốc tế.

Tỉnh Thỏi Bỡnh nằm trong vị trớ chiến lược phỏt triển KT - XH của vựng đồng bằng chõu thổ sụng Hồng, nơi cú nền KTNN phỏt triển. Mặc dự cú vị trớ địa lý thuận lợi, nhưng Thỏi Bỡnh vẫn chưa khai thỏc được hết lợi thế để phỏt triển. Vai trũ của Thỏi Bỡnh trong phỏt triển kinh tế của vựng vẫn cũn hạn chế. Do đú, vấn đề cấp bỏch là cần khai thỏc hết tiềm năng và thế mạnh để phỏt triển nụng nghiệp theo hướng toàn diện và liờn kết, nhanh chúng hội nhập với xu hướng chung, để khụng bị tụt hậu so vớicỏc tỉnh trong vựng và cả nước.

Về địa hỡnh, khớ hậu, thủy văn:

Thỏi Bỡnh là một tỉnh đồng bằng ven biển, khụng cú rừng nỳi, địa hỡnh tương đối bằng phẳng, độ dốc thấp hơn 1%, độ cao phổ biến từ 1m - 2m so với mặt nước biển và thấp dần từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam. Nhỡn chung, toàn tỉnh cú xu hướng thoải dần từ Bắc xuống Nam và từ Tõy sang Đụng. Song ở từng khu vực cú nơi thấp, trũng hay gũ cao hơn so với địa hỡnh chung.

Khớ hậu tỉnh Thỏi Bỡnh mang những đặc trưng của khớ hậu nhiệt đới giú mựa, bức xạ mặt trời lớn, tạo nờn nhiệt độ cao, chịu ảnh hưởng của biển, do vậy mựa Hố núng nực, mưa nhiều; mựa Đụng giỏ lạnh, khụ hanh, cú sương mự, nhiệt độ trung bỡnh hằng năm từ 230C - 240C. Hiện tượng thời tiết ảnh hưởng khỏ lớn đến tỉnh Thỏi Bỡnh là bóo. Lượng mưa trung bỡnh trong năm từ 1540mm - 1900mm. Độ ẩm trung bỡnh từ 85% - 90%” [138, tr.26 - 27]. Điều kiện khớ hậu của tỉnh thuận lợi cho sự phỏt triển hệ sinh thỏi động, thực vật cũng như cỏc hoạt động sản xuất, dịch vụ. Đặc biệt, vụ đụng thớch hợp cỏc loại cõy rau, màu thực phẩm.

Tỉnh Thỏi Bỡnh được bao bọc bởi hệ thống sụng, biển khộp kớn, cú 4 sụng lớn chảy qua (sụng Hoỏ, sụng Luộc, sụng Hồng, sụng Trà Lý). Cú 5 cửa sụng lớn đổ ra biển là: Ba Lạt, Diờm Điền, Trà Lý, Lõn, Văn Úc. Cỏc sụng ở

tỉnh Thỏi Bỡnh đều chịu ảnh hưởng của thủy triều lờn, xuống theo từng mựa. Lượng mưa giữa cỏc mựa trong năm chờnh lệch nhau khỏ lớn: mựa Hố mực nước dõng nhanh, lưu lượng lớn, hàm lượng phự sa cao; mựa Đụng lưu lượng giảm, nước mặn từ cỏc cửa sụng lớn cú thể đi sõu vào đất liền thành những vựng nước lợ, thuận tiện cho việc đỏnh bắt, nuụi trồng thuỷ, hải sản. Bờn cạnh những thuận lợi căn bản, việc phỏt triển KTNN của Tỉnh cũng cú những khú khăn trong cải tạo đất nhiễm mặn, cũng như xõy dựng, cải tạo cơ sở hạ tầng (đờ, kố, mương mỏng) phục vụ tưới tiờu và phũng chống thiờn tai, nhất là sự phõn hoỏ lượng nước theo mựa đó gõy những khú khăn nhất định cho sản xuất và đời sống của nhõn dõn. Mạng lưới sụng ngũi ở tỉnh Thỏi Bỡnh đó tạo nờn hệ thống giao thụng thủy, bộ cú lợi thế về nhiều mặt trong giao lưu phỏt triển KT - XH trờn địa bàn, cũng như với cỏc tỉnh khỏc và với nước ngoài. Bờn cạnh đú, cũn cú giỏ trị rất lớn trong việc tưới, tiờu nước phục vụ sản xuất nụng nghiệp phỏt triển.

Nhỡn chung “điều kiện khớ hậu và thuỷ văn Thỏi Bỡnh nhờ cú thiờn nhiờn ưu đói nờn rất thuận lợi cho phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, đặc biệt đối với sản xuất cõy lỳa nước. Đồng thời mở rộng giao lưu kinh tế - xó hội với cỏc địa phương trong cả nước và quốc tế… cũng như phỏt triển cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh” [138, tr. 26 – 27]

Tài nguyờn thiờn nhiờn

Tài nguyờn đất: Thỏi Bỡnh là một tỉnh đồng bằng khụng cú rừng nỳi. “Đất đai Thỏi Bỡnh được hỡnh thành chủ yếu do sự bồi tụ phự sa của hai con sụng lớn là sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh, cựng với cụng cuộc quai đờ khẩn hoang, lấn biển của nhiều thế hệ cư dõn” [8, tr.16 - 17]. Đất đai của tỉnh Thỏi Bỡnh phỡ nhiờu màu mỡ “bờ xụi, ruộng mật” rất thuận lợi cho việc phỏt triển một nền nụng nghiệp toàn diện.

Tại thời điểm năm 2010, toàn tỉnh cú 83.000 ha diện tớch đất cấy lỳa và trờn 13.000 ha diện tớch nuụi trồng thủy sản [39]. Hầu hết đất đai đó được cải

tạo hằng năm cú thể cấy trồng được 3 - 4 vụ. Ngoài diện tớch cấy lỳa, đất đai tỉnh Thỏi Bỡnh rất thớch hợp cho cỏc loại cõy thực phẩm (khoai tõy, dưa chuột, hành tỏi, lạc, đậu tương...); cõy cụng nghiệp ngắn ngày (cõy đay, dõu, cúi...); cõy ăn quả nhiệt đới (cam, tỏo, ổi bo...); hoa, cõy cảnh. Ở tỉnh Thỏi Bỡnh, đất lõm nghiệp chủ yếu là đất rừng ngập mặn phũng hộ ven biển, tập trung vào 2 huyện ven biển là Tiền Hải, Thỏi Thụy, chiếm 1,66% diện tớch đất tự nhiờn toàn tỉnh, nếu cú sự đầu tư, khai thỏc sử dụng thớch hợp quỹ đất này cú thể phỏt huy hiệu quả KTNN trong nuụi trồng thủy hải sản.

Tài nguyờn nước: Tỉnh Thỏi Bỡnh cú nguồn nước tương đối dồi dào với ba thuỷ vực khỏc nhau là nước ngọt, nước lợ, nước mặn. Vựng nước ngọt với tổng diện tớch 9.256ha, cú khả năng nuụi trồng thuỷ sản. Vựng nước lợ khoảng 20.705ha chủ yếu ở cỏc khu vực cửa sụng Hồng, sụng Thỏi Bỡnh và sụng Trà Lý, cú cỏc nguồn phự du sinh vật, cỏc loại tảo thực vật, thuỷ sinh phong phỳ là nguồn thức ăn tự nhiờn cho nuụi trồng thuỷ sản. Nước mặn chủ yếu dành cho hoạt động khai thỏc hải sản, sản xuất muối ở huyện Tiền Hải và huyện Thỏi Thụy. Thỏi Bỡnh cú trờn 50 km bờ biển (cú 2 huyện và 17 xó giỏp biển) và hệ thống sụng, ngũi dày đặc “vụ cựng thuận lợi cho sự phỏt triển KT - XH của Tỉnh, nhất là phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, ngư nghiệp” [138, tr.111].

Tài nguyờn khoỏng sản: Thỏi Bỡnh là một trong những tỉnh khụng giàu tài nguyờn khoỏng sản. Tỉnh cú mỏ khớ đốt ở huyện Tiền Hải được khai thỏc từ năm 1986 với sản lượng khai thỏc hàng năm vài chục triệu m3. Cũng tại huyện Tiền Hải cú mỏ nước khoỏng ở độ sõu 450m, cú trữ lượng khoảng 12 triệu m3, khai thỏc từ năm 1992. Gần đõy, tại vựng đất xó Duyờn Hải huyện Hưng Hà đó thăm dũ và phỏt hiện mỏ nước núng 570C ở độ sõu 50m và nước núng 720C ở độ sõu 178m đang được đầu tư khai thỏc phục vụ phỏt triển du lịch và chữa bệnh cho nhõn dõn. Trong lũng đất tỉnh Thỏi Bỡnh cũn cú than nõu tại xó Mỹ Lộc, huyện Thỏi Thụy cú trữ lượng rất lớn (khoảng 200 tỷ tấn), ở độ sõu 600 - 1000m. Đõy là nguồn tài nguyờn quan trọng để tỉnh Thỏi Bỡnh khai thỏc trong những năm tới.

Cú thể núi Thỏi Bỡnh là tỉnh cú vị trớ địa lý, điều kiện tự nhiờn khỏ điển hỡnh với nhiều nột đặc trưng của vựng đồng bằng Bắc Bộ, thuận lợi cho việc phỏt triển cỏc ngành kinh tế, nhất là KTNN. Thỏi Bỡnh “một tỉnh tài nguyờn, khoỏng sản khụng cú là bao, cụng nghiệp nhỏ bộ thỡ gần 80 vạn lao động và trờn 100 ngàn ha đất nụng nghiệp, là tài sản quý bỏu, là cơ sở để Thỏi Bỡnh đi lờn...”[1, tr.1]. Đõy là những điều kiện lợi thế để tỉnh phỏt triển một nền nụng nghiệp toàn diện. Do đú, Đảng bộ và cỏc cấp lónh đạo tỉnh Thỏi Bỡnh cần phải nhận thức đỳng, kịp thời đề ra chủ trương, chớnh sỏch và chỉ đạo phự hợp để KTNN của Tỉnh phỏt triển nhanh, bền vững.

Đặc điểm kinh tế - xó hội

Trải qua quỏ trỡnh lịch sử hàng ngàn năm, Thỏi Bỡnh luụn tự hào là tỉnh trọng điểm lỳa của đồng bằng Bắc Bộ. Tỉnh Thỏi Bỡnh luụn xỏc định nụng dõn, nụng thụn, nụng nghiệp là vấn đề cú vị trớ chiến lược lõu dài. Cụng cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lónh đạo, tỉnh Thỏi Bỡnh đó chọn nụng nghiệp làm nền tảng, là khõu trung tõm đột phỏ. Trong những năm 1996 - 2000, tỉnh Thỏi Bỡnh cú mức tăng trưởng kinh tế khỏ và dần đi vào ổn định. Tổng sản phẩm của Tỉnh tăng 24% so với năm 1995. Giỏ trị GDP của ngành nụng nghiệp liờn tục tăng bỡnh quõn 2,7%/năm. Trong cơ cấu kinh tế của Tỉnh, giỏ trị nụng nghiệp đó giảm dần từ 61,7% (1995) xuống 56% (2000). Sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp tiếp tục phỏt triển; giao thụng vận tải đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phỏt triển KT - XH. Hệ thống cơ sở hạ tầng được tập trung cải tạo, nõng cấp tạo tiền đề quan trọng để phỏt triển KTNN [118, tr.13].

Tỉnh Thỏi Bỡnh cú quy mụ dõn số xếp hàng thứ 10 toàn quốc. Đến năm 2010, dõn số của tỉnh Thỏi Bỡnh là 1.786.000 người (trong đú dõn số và lao động ở nụng thụn là 1.607.400 người, chiếm tỷ lệ lớn với 90% lao động sống ở khu vực nụng thụn) [40, tr.16]. Mật độ dõn số của Tỉnh cao so với cỏc tỉnh

trong cả nước, khoảng1200 người/km2, mật độ đú cao hơn so với một số tỉnh nụng nghiệp trong cả nước như Thanh Hoỏ, Nam Định, An Giang, Cần Thơ... Dõn cư tỉnh Thỏi Bỡnh bao gồm 24 dõn tộc, dõn tộc Kinh chiếm đại bộ phận; về tụn giỏo cú đạo Phật, Hũa Hảo và cú khoảng 10% dõn số theo Thiờn chỳa giỏo. Nhõn dõn cỏc dõn tộc, tụn giỏo trong tỉnh đều đoàn kết cựng nhau tham gia xõy dựng quờ hương.

Tỉnh Thỏi Bỡnh cú lực lượng lao động dồi dào, nhưng phần lớn là lao động phổ thụng. Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 42%, trong đú đào tạo nghề 29%, tỷ trọng lao động nụng nghiệp là 62,3 % [135, tr.21]. Số lao động làm việc tại cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ chiếm tỷ lệ thấp, trong khi số lao động khu vực nụng - lõm - thủy sản chiếm tỷ trọng lớn. Chất lượng lao động nhỡn chung chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển. Trong nụng nghiệp, cú thể chuyển dịch cơ cấu lao động sang cỏc ngành sản xuất khỏc như cụng nghiệp - dịch vụ, đũi hỏi đội ngũ lao động phải được đào tạo cơ bản để cú tay nghề cao, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển trong giai đoạn mới.

Một phần của tài liệu Thái Bình phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 (Trang 27 - 32)