Chỉ đạo phỏt triển sản xuất nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Thái Bình phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 (Trang 49 - 55)

2. Khỏi quỏt kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh khoa học đó cụng bố và những vấn đề luận ỏn tập trung giải quyết

1.3.1.Chỉ đạo phỏt triển sản xuất nụng nghiệp

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bụ̣ tỉnh lõ̀n thứ XVI (nhiệm kỳ 2001 - 2005), Đảng bộ tỉnh Thái Bình đã chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu KTNN, nụng thụn theo hướng sản xuất hàng hoỏ gắn với cụng nghiệp chế biến và thị trường tiờu thụ, thụng qua cỏc Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, UBND tỉnh…

Chỉ đạo trụ̀ng trọt: Để cụ thể hoỏ 5 trọng tõm tạo bước đột phỏ tăng trưởng kinh tế, nhằm chuyển mạnh sản xuất nụng nghiệp sang sản xuất hàng hoỏ, phỏt triển nụng nghiệp toàn diện và bền vững, ngày 10/09/2001, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Nghị quyết sụ́ 04/NQ-TU Vờ̀ chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi trong nụng nghiệp. Mục tiờu của Nghị quyết nờu rừ: Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp đến năm 2005 đạt 4.659 tỷ đồng (giỏ so sỏnh năm 1994), nhịp độ tăng bỡnh quõn 3,5%/năm trở lờn. Tỷ trọng giỏ trị sản xuất cỏc ngành trong cơ cấu nụng nghiệp đến năm 2005: Trồng trọt: 64,5%; Chăn nuụi: 30,7%; Dịch vụ : 4,8%; Giữ vững sản lượng lương thực 1 triệu tấn/năm, cú khoảng 30 vạn tấn lỳa hàng hoỏ, xuất khẩu. Chuyển 10 - 15% diện tớch cấy lỳa, làm muối hiệu quả thấp sang nuụi trồng cõy, con khỏc cú giỏ trị kinh tế cao hơn. Đổi mới cơ cấu giống bằng cỏch mở rộng diện tớch lỳa lai, lỳa thuần Trung Quốc lờn 75 - 80% để thõm canh đạt năng suất cao. Bảo đảm năng suất lỳa cả năm 13-14 tấn/ha [121].

Chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, bố trớ cụng thức luõn canh 3 - 4 vụ/năm. Trong đú mở rộng diện tớch vụ đụng lờn 38 nghỡn ha, 10 nghỡn ha đất chuyển màu xõy dựng thành vựng tập trung sản xuất rau quả xuất khẩu bao gồm khoai tõy, dưa cỏc loại, cà chua, ớt, hành, tỏi... phấn đấu đạt sản lượng 580 nghỡn tấn vào năm 2005. Diện tớch ngụ xuõn và thu đụng được mở rộng trờn đất chuyờn màu, khụi phục và phỏt triển diện tớch ngụ đụng bằng cỏc giống ngụ lai thớch hợp. Phấn đấu diện tớch gieo trồng ngụ đạt 10.000 ha, sản lượng đạt 45.000 - 50.000 tấn. Diện tớch lạc, đậu tương tiếp tục phỏt

triển nhanh với quy mụ lớn để cú đủ nguyờn liệu xõy dựng nhà mỏy dầu thực vật, nhà mỏy chế biến thức ăn gia sỳc [121]

Trồng mới 2.800 ha dõu trờn chõn đất cao, đất bói, đưa tổng diện tớch dõu lờn 3.500 ha, sản lượng kộn tằm đạt 7.000 tấn. Chuyển 1.300 ha vựng đất mặn ven biển, đất trũng nội đồng năng suất lỳa thấp sang trồng cúi để cú 1.500 ha cúi, với sản lượng 25.000 tấn cúi chẻ. Ổn định diện tớch trồng đay. Cải tạo, thõm canh 7.000 ha cõy ăn quả hiện cú, trồng mới 1.000 ha nhón, vải, và cỏc cõy đặc sản khỏc. Trồng thờm khoảng 1.000 ha cõy hũe và dược liệu trờn đất tận dụng, đất cỏt cao, cấy lỳa kộm hiệu quả.

Chuyển đổi 3.000 ha từ cấy lỳa sang chuyờn trồng rau màu xuất khẩu như ớt, hành, tỏi, ngụ, rau, cà chua, khoai tõy, củ cải, dưa chuột, dưa gang ... Đưa diện tớch vụ đụng lờn 35.000 - 38.000 ha [121].

Nhanh chúng ứng dụng rộng rói những thành tựu khoa học và cụng nghệ tiờn tiến, nhất là cụng nghệ sinh học nhằm tăng năng suất, chất lượng, giảm giỏ thành, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Ưu tiờn đầu tư cho chọn tạo, khảo nghiệm và sản xuất cỏc giống cõy trồng cú năng suất chất lượng cao và ưu thế trờn thị trường. Xõy dựng vựng sản xuất giống lỳa lai tập trung cú quy mụ lớn. Quản lý chặt chẽ hệ thống giống bảo đảm cung cấp đủ cho nụng dõn giống cú chất lượng tốt.

Nhờ sự chỉ đạo sỏt sao của Tỉnh ủy, trong những năm 2001- 2005, diện tớch gieo trồng cõy hàng năm đều đạt 224.000 ha, giảm 2.293 ha; trong đú, lỳa 167.000 ha, giảm 1.169 ha so với năm 2000 do chuyển diện tớch cấy lỳa hiệu quả thấp sang nuụi thuỷ sản 868 ha, trồng hoa, cõy cảnh 142 ha và cỏc loại cõy khỏc... cú giỏ trị và hiệu quả kinh tế cao hơn. Năm 2005, năng suất lỳa xuõn đạt 71,06 tạ/ha, tăng 1,24% so với vụ xuõn 2004, là vụ xuõn đạt năng suất cao nhất so với trước; tuy năng suất lỳa mựa giảm 18,66%, nhưng tổng sản lượng lương thực cả năm vẫn đạt trờn 1 triệu tấn. Năng suất một số cõy trồng ngắn ngày tăng

khỏ: ngụ tăng 4,88%, khoai tõy tăng 15,79%, đậu tăng 5%, rau cỏc loại tăng 4,83% so với năm trước. Việc chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, xõy dựng cỏnh đồng đạt giỏ trị sản xuất 50 triệu đồng trở lờn/ha/năm được cỏc địa phương tiếp tục đẩy mạnh; đến năm 2005, cú 251 xó, thị trấn xõy dựng 1.138 cỏnh đồng đạt giỏ trị sản xuất 50 triệu đồng trở lờn/ha/năm với diện tớch 11.268 ha, chiếm 12,3% tổng diện tớch đất canh tỏc [156].

Chỉ đạo phỏt triển chăn nuụi: Chuyển mạnh phương thức chăn nuụi sang bỏn cụng nghiệp và cụng nghiệp, từng bước hỡnh thành cỏc vựng chăn nuụi tập trung để tạo nguyờn liệu cho chế biến, trước mắt là chăn nuụi gia trại, trang trại. Tập trung phỏt triển mạnh đàn lợn ngoại, bũ lai Sind để cơ bản cải tạo giống của đàn lợn, sind húa đàn bũ và gia cầm siờu thịt, siờu trứng. Tiếp tục thực hiện tốt chương trỡnh “nạc húa đàn lợn”, “sind hoỏ đàn bũ”. Đưa mạnh cỏc giống gia cầm chất lượng tốt vào sản xuất; phấn đấu đến năm 2005 tổng đàn lợn đạt 770 nghỡn con, trong đú đàn lợn thịt giống ngoại chiếm 15 - 20%, đàn bũ 80 nghỡn con, trong đú bũ lai Sind đạt 80%; đàn gia cầm 10 triệu con; sản lượng thịt xuất khẩu đạt 10 - 15 nghỡn tấn; giỏ trị xuất khẩu đạt 10 - 15 triệu USD [121].

Thực hiện đồng bộ cỏc biện phỏp kỹ thuật: giống, thức ăn, chuồng trại, chăm súc, thỳ y, chế biến để chuyển mạnh phương thức chăn nuụi sang chăn nuụi cụng nghiệp, gia trại, trang trại, hạ giỏ thành và nõng cao chất lượng sản phẩm, đủ sức cạnh tranh trờn thị trường. Phấn đấu đến năm 2010, đàn trõu bũ đạt 100 nghỡn con; đàn lợn 1 triệu con, trong đú cú 50 nghỡn con lợn nỏi ngoại để cú tỷ lệ lợn ngoại đạt 30%, lợn ắ mỏu ngoại đạt 25%; đàn gia cầm 10 triệu con; sản lượng thịt đạt 125 nghỡn tấn. Mở rộng chăn nuụi cụng nghiệp với 500 trang trại, gia trại vào năm 2005 và 1.000 trang trại, gia trại vào năm 2010. Chỉ đạo điểm nuụi bũ sữa ở Hưng Hà, tiến tới phỏt triển đàn bũ sữa, hỡnh thành cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ tập trung, an toàn dịch bệnh. Sản xuất đủ

thức ăn cụng nghiệp cho chăn nuụi, nõng cấp cỏc cơ sở chế biến sản phẩm chăn nuụi cú trang thiết bị hiện đại, đạt yờu cầu chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm phục vụ xuất khẩu [124].

Tập trung phỏt triển kinh tế biển nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu KTNN, nõng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhõn dõn, giữ vững an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội. “Phấn đấu đến năm 2010, diện tớch nuụi, trồng đạt 7 nghỡn ha trở lờn, chủ yếu là diện tớch nuụi cụng nghiệp (thõm canh, bỏn thõm canh và khụng cũn diện tớch nuụi quảng canh) để cú sản lượng 27.850 tấn” [121].

Trang bị đồng bộ thiết bị khai thỏc, củng cố tổ chức đỏnh bắt xa bờ, phấn đấu sản lượng khai thỏc đạt 36.400 tấn trở lờn. Đẩy mạnh cải tạo ao, hồ hiện cú, chuyển một số vựng ỳng, trũng cấy lỳa hai vụ kộm hiệu quả sang mụ hỡnh cỏ, lỳa. Tớch cực tuyờn truyền, phổ biến kỹ thuật, đầu tư cho nụng dõn chuyển mạnh sang nuụi thõm canh tụm, cỏ nước ngọt.

Cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền tiờu biểu là cỏc huyện Thỏi Thụy, Tiền Hải trực tiếp chỉ đạo, đầu tư nguồn lực cần thiết cho phỏt triển kinh tế biển, coi đõy là một trong những nhiệm vụ trọng tõm về phỏt triển KT - XH trong những năm 2001 - 2005 và những năm tiếp theo.

Kinh tế biển toàn tỉnh từ năm 2001 đến năm 2005 cú sự phỏt triển. Năm 2005, tuy chịu ảnh hưởng trực tiếp, thiệt hại do cỏc cơn bóo gõy ra, song chăn nuụi, thuỷ sản vẫn đạt kết quả khỏ. Giỏ trị sản xuất nụng, lõm nghiệp, thuỷ sản đạt 4.821 tỷ đồng (giỏ cố định năm 1994), tăng 2,49%; trong đú, giỏ trị sản xuất chăn nuụi đạt 1.220 tỷ đồng, tăng 17,53%.

Nuụi trồng thủy sản vẫn tiếp tục phỏt triển khỏ về diện tớch và sản lượng; đối tượng và hỡnh thức nuụi được đa dạng húa; phương thức nuụi từng bước cú chuyển biến theo hướng bỏn thõm canh. Năm 2005, đó cú nhiều mụ hỡnh nuụi thuỷ sản đạt hiệu quả kinh tế cao. Giỏ trị sản xuất thuỷ sản đạt 455 tỷ đồng, tăng

11,8%; sản lượng nuụi 32.509 tấn, tăng 11,28% (riờng nuụi nước ngọt tăng 23,33%), sản lượng khai thỏc 28.230 tấn, tăng 9,9% (khai thỏc thuỷ sản nước mặn tăng 10,9%); diện tớch nuụi đạt 12.376 ha, tăng 10% so với năm 2004. Nuụi tụm sỳ tiếp tục phỏt triển, năm 2005, diện tớch đầm nuụi đạt 3.546ha, tăng 2,5% (86 ha), số hộ nuụi tăng 5% (270 hộ) so với năm 2004; sản lượng thủy sản đạt 2.134 tấn [158].

Trong những năm 2001 - 2005, ở tỉnh Thỏi Bỡnh đó xuất hiện một số mụ hỡnh nuụi tụm sỳ đạt năng suất cao (6,5 tấn/ha) và tớch cực đưa vào nuụi một số giống mới cú giỏ trị kinh tế cao như tụm rảo, tụm càng xanh, cua xanh, cỏ rụ phi đơn tớnh, rụ phi hồng, cỏ tra, cỏ chộp lai 3 màu, ba ba. Nuụi ngao ở vựng nước mặn đó trở thành một nghề sản xuất cho thu nhập cao ổn định về thị trường tiờu thụ với sản lượng đạt trờn 8.000 tấn/năm. Bước đầu phỏt triển cỏc cơ sở sản xuất giống thủy sản với nhiều loại hỡnh kinh tế.

Năm 2005, cỏc huyện triển khai thực hiện một số mụ hỡnh dự ỏn chuyển đổi sang nuụi thủy sản tập trung với diện tớch từ 40ha trở lờn, tạo ra sản lượng hàng húa lớn và bền vững. Khai thỏc thủy hải sản phỏt triển theo hướng tớch cực. Số lượng phương tiện hàng năm tăng trưởng khỏ, khối tầu khai thỏc xa bờ đỏnh bắt ngày càng cú hiệu quả kết hợp tham gia bảo vệ an ninh trờn biển. Toàn tỉnh cú 795 tầu thuyền đỏnh cỏ cơ giới (tăng 126 chiếc so với năm 2000), trong đú cú 40 tàu đỏnh cỏ xa bờ. Chế biến thủy sản cú bước phỏt triển, cơ sở hậu cần, dịch vụ nghề cỏ được đầu tư nõng cấp và phỏt triển phục vụ cho khai thỏc và nuụi trồng.

Để lónh đạo phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, Đảng bộ tỉnh Thỏi Bỡnh cũn xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch thụng thoỏng, cú ưu tiờn nhằm khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế trong, ngoài tỉnh và nước ngoài đầu tư vật tư, tiền vốn, trang thiết bị, kỹ thuật cho phỏt triển kinh tế biển (chớnh sỏch về giao, thuờ đất đai; chớnh sỏch thuế; chớnh sỏch khuyến nụng, lõm, ngư; chớnh sỏch đào tạo,

nõng cao tay nghề; chớnh sỏch về chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật). Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ khoa học và cụng nghệ phục vụ chuyển đổi; nghiờn cứu, khảo nghiệm đưa vào sản xuất cỏc giống cõy, con cú năng suất, chất lượng sản phẩm cao, phự hợp với nhu cầu thị trường, điều kiện tự nhiờn của địa phương.

Một phần của tài liệu Thái Bình phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 (Trang 49 - 55)