Hạn chế và nguyờn nhõn * Hạn chế:

Một phần của tài liệu Thái Bình phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 (Trang 128 - 133)

2. Khỏi quỏt kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh khoa học đó cụng bố và những vấn đề luận ỏn tập trung giải quyết

3.1.2. Hạn chế và nguyờn nhõn * Hạn chế:

* Hạn chế:

Thứ nhất, một số chủ trương của Đảng bộ tỉnh Thỏi Bỡnh về phỏt triển KTNN, việc quỏn triệt, tổ chức thực hiện chưa đạt hiệu quả cao và bền vững; kết quả phỏt triển KTNN cũn một số hạn chế

Tốc độ tăng trưởng nụng nghiệp, thủy sản tuy cao, song chưa bền vững do chịu tỏc động nhiều của cỏc yếu tố khỏch quan; tăng trưởng trong chăn nuụi năm 2010 tăng 9,6%/ năm, chiếm 36,4% giỏ trị sản xuất nụng nghiệp

[135, tr.12]. Tuy vậy, ngành chăn nuụi vẫn chưa đạt được mục tiờu đề ra, năm 2010 tăng 13%/năm, đạt 40% giỏ trị sản xuất nụng nghiệp [128, tr.44]; lĩnh vực thủy sản chưa khai thỏc hết lợi thế, tiềm năng; diễn biến bất thường của thời tiết cũng như dịch bệnh, nhất là cỏc bệnh lạ, cũn tiềm ẩn và cú nguy cơ tỏi phỏt, gõy thiệt hại cho sản xuất, làm giảm tốc độ tăng trưởng chung.

Sản xuất hàng húa đó được hỡnh thành, nhưng cũn ở trỡnh độ thấp, hiệu quả sản xuất, chất lượng nụng sản chưa cú tớnh cạnh tranh cao trờn thị trường. Thực hiện dồn đổi ruộng đất kết quả chưa tốt, hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật nụng nghiệp chưa được quy hoạch và đầu tư xõy dựng đỳng tầm của sản xuất hàng húa đó cản trở tới quỏ trỡnh cơ khớ húa trong nụng nghiệp.Nhiều ngành, nhiều lĩnh vực tuy cú tăng trưởng nhưng chất lượng chưa cao, sản xuất kinh doanh vẫn gặp nhiều khú khăn. Trong ngành trồng trọt, cõy lương thực vẫn là cõy trồng chủ yếu, chiếm 63,3% giỏ trị sản xuất của ngành.

Trong những năm 2001 - 2010, mỗi huyện đều đó hỡnh thành một số vựng trồng rau, màu tập trung nhưng cõy lỳa vẫn là cõy chủ lực của nụng nghiệp Thỏi Bỡnh và giữ địa vị ưu thế trong cỏc loại cõy lương thực. Tuy nhiờn, so với chủ trương của Tỉnh là chuyển đổi sang trồng cõy, con cú năng suất và giỏ trị kinh tế cao, thỡ chưa thực hiện đỏp ứng nhu cầu và và tiềm năng của Tỉnh.

Thứ hai, hệ thống cơ chế, chớnh sỏch về nụng nghiệp, nụng dõn và nụng thụn cũn chưa đồng bộ và cũn nhiều vướng mắc

Một số chương trỡnh, đề ỏn, dự ỏn khi triển khai gặp khú khăn, vướng mắc nhưng chưa được giải quyết kịp thời, nhất là việc điều chỉnh, bổ sung về cơ chế, chớnh sỏch nhất là chớnh sỏch về đất đai, về đầu tư, hỗ trợ vốn, khoa học, cụng nghệ. Tỉnh ủy chưa nhận thức đầy đủ yờu cầu cấp bỏch của việc chuyển mạnh nụng nghiệp sang sản xuất hàng hoỏ đỏp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu. Do đú, việc chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi cũn chậm, sản xuất nụng nghiệp chưa gắn với cụng nghiệp chế biến và tiờu

thụ sản phẩm.

Thực tế cho thấy, nụng dõn Thỏi Bỡnh trồng lỳa đạt năng suất cao, nhưng vẫn nghốo, đú là một nghịch lý trong sản xuất nụng nghiệp. Người nụng dõn đang rất lỳng tỳng khi ruộng đất bị chuyển đổi mục đớch sử dụng. Nụng dõn muốn thay đổi cỏch thức sản xuất muốn làm kinh tế vườn, ao, chuồng, phỏt triển kinh tế trang trại, gia trại nhưng lại thiếu vốn, là một khú khăn lớn cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Để phỏt triển sản xuất hàng hoỏ cú hiệu quả phải quy hoạch vựng sản xuất, tạo thành những vựng chuyờn canh lớn, nhưng vấn đề quy hoạch vựng sản xuất rất khú vỡ ruộng đất đó giao cho cỏc hộ nụng dõn sử dụng ổn định, lõu dài, họ là đơn vị kinh tế tự chủ. Do vậy, trồng cõy gỡ, nuụi con gỡ trờn mảnh đất được giao là quyền của họ. Hợp tỏc xó, chớnh quyền khụng thể gũ ộp cỏc hộ nụng dõn trồng cấy theo quy hoạch sản xuất chung. Muốn vậy, cỏc HTX phải tuyờn truyền, giỏo dục, dựng chớnh sỏch hỗ trợ, đầu tư cho sản xuất và tiờu thụ sản phẩm để thu hỳt, lụi cuốn cỏc hộ nụng dõn gúp ruộng đất vào sản xuất tập trung theo quy vựng sản xuất của HTX, của xó.

Đời sống của nhõn dõn tuy đó được cải thiện, nhưng vẫn cũn nhiều khú khăn, khoảng cỏch chờnh lệch giữa nụng thụn, thành thị cũn cao và ngày càng lớn hơn, nhất là bộ phận nụng dõn mất ruộng do quỏ trỡnh đụ thị húa. Tuy quỏ trỡnh cụng nghiệp húa diễn ra mạnh mẽ, nhưng tỏc động trở lại đối với nụng nghiệp, nụng thụn chưa nhiều. Một số chỉ tiờu khụng đạt kế hoạch đề ra. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm và chưa cú sự gắn kết giữa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế với chuyển dịch cơ cấu lao động từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp và dịch vụ.

Thứ ba, quản lý nhà nước trờn một số lĩnh vực của ngành nụng nghiệp cũn nhiều bất cập

Cụng tỏc xõy dựng quy hoạch cũn chậm, việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch chưa kịp thời, quản lý quy hoạch cũn yếu. Chỉ đạo ứng dụng khoa học

cụng nghệ vào thực tiễn sản xuất nụng nghiệp ở tỉnh Thỏi Bỡnh cũng cũn những hạn chế nhất định như: thiếu quy hoạch tổng thể, hạn chế trong việc điều hoà phối hợp nờn trong quỏ trỡnh thực hiện chưa đồng bộ ở nhiều nơi, nhiều lỳc khoa học - cụng nghệ chưa thực sự được coi trọng; đầu tư kinh phớ cho hoạt động khoa học cụng nghệ cũn thấp... Mặc dự, nụng nghiệp bước đầu đó chuyển sang sản xuất hàng hoỏ nhưng chưa mạnh và hiệu quả cũn thấp; cơ bản vẫn cũn mang tớnh chất sản xuất nhỏ lẻ, phõn tỏn theo kinh tế hộ gia đỡnh; trỡnh độ cơ giới hoỏ sản xuất chưa cao; chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, vật nuụi chậm, phỏt triển vụ đụng cú chuyển biến khỏ nhưng cũn mang tớnh tự phỏt, chưa tạo ra vựng sản xuất hàng húa lớn; kết quả dồn đổi ruộng đất chưa mạnh; hướng quy hoạch phỏt triển ổn định cho từng vựng, từng cõy trồng, vật nuụi chưa thật rừ và hiệu quả cũn thấp. Chăn nuụi tăng trưởng chưa vững chắc và khụng đạt mục tiờu đề ra; diễn biến bất thường của dịch bệnh (nhất là cỏc bệnh lạ) vẫn cũn nguy cơ tiềm ẩn và tỏi phỏt gõy thiệt hại cho sản xuất, làm giảm tốc độ tăng trưởng chung; cỏc khu chăn nuụi tập trung hỡnh thành chậm, hiệu quả chưa cao. Sản xuất thủy sản chưa khai thỏc hết lợi thế, tiềm năng của Tỉnh; giỏ trị xuất khẩu thuỷ, hải sản đạt thấp. Phương thức chăn nuụi vẫn chủ yếu là quảng canh cải tiến nờn năng suất, chất lượng sản phẩm chưa cao. Tiến độ thực hiện cỏc dự ỏn vựng nuụi trồng tập trung cũn chậm, thiếu đồng bộ nờn chưa phỏt huy hiệu quả cao; khai thỏc thuỷ, hải sản xa bờ phỏt triển chưa mạnh.

Mặc dự vẫn cũn một số hạn chế cần phải tỡm ra những giải phỏp để khắc phục, nhưng qua nghiờn cứu quỏ trỡnh Đảng bộ tỉnh Thỏi Bỡnh lónh đạo phỏt triển KTNN những năm 2001 - 2010, cú thể khẳng định rằng những chủ trương, giải phỏp phỏt triển KTNN Đảng bộ tỉnh đề ra là đỳng đắn, sỏng tạo phự hợp với điều kiện tự nhiờn, KT - XH của Tỉnh đỳng với chủ trương của Đảng. Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập quốc tế, KTNN, nụng thụn được xỏc định là mặt trận hàng đầu, cú ý nghĩa chiến lược trong phỏt

triển KT - XH của Tỉnh. Tuy cũn nhiều khú khăn thỏch thức, song, dưới lónh đạo của Đảng bộ Tỉnh, phỏt huy những thành tựu đó đạt được 10 năm (2001 - 2010), với tinh thần lao động cần cự, năng động sỏng tạo của nhõn dõn, KTNN và nụng thụn tỉnh Thỏi Bỡnh tiếp tục cú những bước phỏt triển mới trong giai đoạn tiếp theo.

* Nguyờn nhõn:

Nguyờn nhõn khỏch quan: Điểm xuất phỏt của nền kinh tế thấp, nguồn ngõn sỏch hạn hẹp, thiếu vốn đầu tư để phỏt triển KT - XH; một số chớnh sỏch của Nhà nước chưa đồng bộ, chậm được thể chế húa; hậu quả của những năm mất ổn định trước đõy ở Thỏi Bỡnh để lại nặng nề; thiờn tai, dịch bệnh vẫn thường xuyờn đe dọa sản xuất; tỏc động của mặt trỏi cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, khu vực.

Sản xuất nụng nghiệp của Tỉnh cũn nhỏ bộ, manh mỳn, diện tớch đất canh tỏc ngày càng bị thu hẹp do sự phỏt triển dõn số và quỏ trỡnh đụ thị hoỏ nụng thụn, cơ sở hạ tầng phục vụ nụng nghiệp, nụng thụn cũn yếu và chưa đồng bộ, lao động thủ cụng vẫn chiếm khối lượng lớn.

Tập quỏn sản xuất nhỏ, tự cấp, tự tỳc; cựng với tõm lý trụng chờ, ỷ lại của người sản xuất, tạo sức ỳ trong quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, trong việc phỏt triển ngành nghề và du nhập nghề mới.

Nguyờn nhõn chủ quan: Một số cấp ủy, chớnh quyền cỏc cấp, nhất là cấp cơ sở chưa thật sự năng động, sỏng tạo và quyết tõm trong tổ chức thực hiện chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước và của Đảng bộ tỉnh về phỏt triển KTNN.

Đội ngũ cỏn bộ, nhất là cỏn bộ lónh đạo, chỉ đạo cụng tỏc hoạch định và thực thi chủ trương, chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp ở cỏc cấp trong tỉnh cũn thiếu, yếu. Việc thu hỳt nhõn tài và cỏc chuyờn gia giỏi trong lĩnh vực nụng nghiệp về cụng tỏc tại tỉnh cũn gặp nhiều khú khăn.

Nhiều cơ chế, chớnh sỏch liờn quan trực tiếp đến lĩnh vực nụng nghiệp và nụng thụn cũn bất cập như Luật Đất đai, chớnh sỏch thu hồi đất, chuyển mục

đớch sử dụng đất, giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất, hệ thống chớnh sỏch tài chớnh, tớn dụng…

Chưa khai thỏc hết năng lực của đội ngũ cỏn bộ khoa học, kỹ thuật hiện cú, chậm trẻ hoỏ đội ngũ cỏn bộ trong ngành nụng nghiệp; kiến thức chưa được cập nhật một cỏch thường xuyờn, thậm chớ cú nhiều biện phỏp kỹ thuật cũn lạc hậu so với sự phỏt triển của cỏc địa phương khỏc. Mặt khỏc, đội ngũ cỏn bộ khoa học - kỹ thuật chưa được bố trớ một cỏch cõn đối, hợp lý, nhất là ở những huyện, xó điều kiện kinh tế chưa phỏt triển, cũn nhiều khú khăn.

Một phần của tài liệu Thái Bình phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 (Trang 128 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w