Bảng 2.7 Một số vấn đề chung về hệ thống tài khoản kế tốn
Hệ thống tài khoản Số DN Tỷ trọng
Đủ để tổ chức cơng tác kế tốn 37/40 92,5%
Bổ sung thêm một số tài khoản 3/40 7,5%
Loại tài khoản cần bổ sung Tài khoản cấp 1( cĩ 3 chữ số) Tài khoản cấp 2( cĩ 4 chữ số)
Tài khoản cấp 3( cĩ 5 chữ số) 3/40 7,5%
Về hệ thống tài khoản nĩi chung, kết quả khảo sát (xem Bảng 2.7) cho thấy hệ thống tài khoản kế tốn do Bộ tài chính hướng dẫn phần lớn đã đáp ứng được yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Tuy nhiên một số các doanh nghiệp vẫn cĩ nhu cầu mở thêm một số tiểu khoản để theo dõi chi tiết các đối tượng kế tốn.
Bảng 2.8 Một số vấn đề chung về sổ kế tốn Hình thức ghi sổ kế tốn Số DN Tỷ trọng Nhật ký chung 18/40 45% Nhật ký – sổ cái 3/40 7,5% Nhật ký chứng từ 0 Chứng từ ghi sổ 10/40 25% Hình thức kế tốn trên máy vi tính 9/40 22,5% Hệ thống sổ kế tốn Số DN Tỷ trọng Đủ để tổ chức cơng tác kế tốn 37/40 92,5% Bổ sung thêm một số sổ kế tốn 3/40 7,5% Loại sổ kế tốn cần bổ sung Sổ kế tốn tổng hợp 2/40 5% Sổ kế tốn chi tiết 3/40 7,5%
Kết quả trên bảng 2.8 cho thấy phần lớn các doanh nghiệp trong mẫu khảo sát vẫn lựa chọn hình thức kế tốn Nhật ký chung để tổ chức hệ thống sổ kế tốn. Bên cạnh đĩ cũng cĩ một số doanh nghiệp sử dụng hình thức Nhật ký - sổ Cái, khơng thấy doanh nghiệp nào sử dụng hình thức Nhật ký - chứng từ . Một điều đáng lưu ý ở đây là số lượng doanh nghiệp cĩ sử dụng hình thức kế tốn trên máy vi tính cũng đáng kể.
Nhìn chung, thơng qua khảo sát thực tế ở các doanh nghiệp thì cho thấy rằng hệ thống sổ kế tốn xây dựng theo qui định của Bộ Tài chính là đã đủ để doanh nghiệp ghi chép ngoại trừ một số doanh nghiệp xây lắp cĩ nhu cầu mở thêm một số sổ để phục vụ cho yêu cầu quản lý.
Bảng 2.9 Quy định về quản lý sổ kế tốn
Quản lý sổ kế tốn Số DN Tỷ trọng Cĩ lập biên bản bàn giao khi cĩ sự thay đổi
giữa nhân viên giữ và ghi sổ
30/40 75%
Biên bản bàn giao sổ kế tốn cĩ được ký xác nhận bởi người cĩ thẩm quyền
28/40 70%
Qua kết quả trên cho thấy một số doanh nghiệp vẫn chưa thực hiện đúng về quy định trong việc giữ và ghi sổ kế tốn. Nguyên nhân là do bản thân các nhân viên kế tốn chưa nhận thức về tầm quan trọng của việc giữ và ghi sổ.
2.3.5.4 Kết quả khảo sát về hệ thống báo cáo kế tốn
Bảng 2.10 Biểu mẫu báo cáo tài chính được lập
Biểu mẫu báo cáo tài chính Số DN Tỷ trọng
Bảng cân đối kế tốn 40/40 100%
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 40/40 100%
Thuyết minh báo tài chính 40/40 100%
Bảng cân đối tài khoản 40/40 100%
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 23/40 57,5%
Kết quả trên bảng 2.10 cho thấy các DNVVN trong mẫu khảo sát đã tuân thủ lập đầy đủ các loại báo cáo tài chính theo yêu cầu bắt buộc. Riêng việc lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thì một số doanh nghiệp khơng chú trọng. Điều này cĩ thể lý giải một phần là do cơ quan chức năng chỉ khuyến khích chứ khơng bắt buộc các DNVVN phải lập báo cáo này. Một lý do khác nữa cho rằng việc lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ hơi phức tạp, mất thời gian và qúa sức đối với kế tốn tại một số doanh nghiệp vốn năng lực chuyên mơn về kế tốn cịn hạn chế.
Bảng 2.11 Một số vấn đề liên quan đến việc áp dụng kế tốn quản trị.
Lập báo cáo kế tốn quản trị Số DN Tỷ trọng
Cĩ lập báo cáo kế tốn quản trị 13/40 32,5%
Kỳ lập báo cáo kế tốn quản trị
Hàng tuần
Hàng tháng 3/40 7,5%
Hàng quý 8/40 20%
Cĩ thể lập bất cứ lúc nào tùy theo yêu cầu quản lý
2/40 5%
Qua bảng khảo sát cho thấy chỉ cĩ 32,5% % doanh nghiệp trong mẫu khảo sát trả lời cĩ lập báo cáo kế tốn quản trị. Khi phỏng vấn một số doanh nghiệp họ khơng hề biết kế tốn quản trị là gì. Điều này cũng dễ hiểu, bởi một phần các chủ doanh nghiệp cũng khơng mặn mà gì với báo cáo này. Một mặt họ quản lý theo cảm tính, kinh nghiệm, một mặt họ tìm cách đối phĩ với cơ quan thuế. Một lý do khác là do các kế tốn tại các doanh nghiệp này chưa hề được học kế tốn quản trị .
Tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động của từng loại hình doanh nghiệp cũng như yêu cầu của nhà quản lý mà "kỳ" lập báo cáo quản trị thường là hàng quý.
Bảng 2.12 Mức độ cung cấp thơng tin
Mức độ cung cấp thơng tin kịp thời Số DN Tỷ trọng Phịng kế tốn cĩ cung cấp thơng tin kịp thời
cho nhà quản lý 33/40 82,5%
Kỳ lập báo cáo tài chính
Hàng tháng 7/40 17,5%
Hàng quý 18/40 45%
Qua kết quả trên cho thấy phần lớn bộ phận kế tốn các doanh nghiệp đã cung cấp thơng tin kịp thời cho nhà quản lý. Một bộ phận nhỏ các doanh nghiệp khơng cung cấp thơng tin kịp thời một phần là do đặc điểm kinh doanh, tổ chức luân chuyển chứng từ chưa hợp lý, khơng ứng dụng cơng nghệ thơng tin.
Để đảm bảo thời gian lập báo cáo tài chính đồng thời vẫn cĩ thể kiểm sốt hoạt dộng kinh doanh của đơn vị mình, kỳ lập báo cáo tài chính của các doanh nghiệp chủ yếu là hàng quý.
2.3.5.5 Kết quả khảo sát về tổ chức bộ máy kế tốn
Bảng 2.13 Một số vấn đề liên quan đến bộ máy kế tốn
Số lượng nhân viên phịng kế tốn Số DN Tỷ trọng
1 người 7/40 17,5%
2- 3 người 22/40 55%
3 – 5 người 7/40 17,5%
Trên 5 người 4 10%
Tổng số nhân viên kế tốn của 40 DN khảo sát
125
Số người tốt nghiệp đại học 55 44%
Số người tốt nghiệp cao đẳng 18 14,4%
Số người tốt nghiệp trung cấp 50 40%
Số người tốt nghiệp sơ cấp 2 1,6%
Nhu cầu tuyển thêm, tinh giảm tại phịng kế tốn
Nên tuyển dụng thêm 5/40 12,5%
Đã phù hợp 35/40 87,5%
Nhân viên kế tốn cĩ kiêm nhiệm thêm cơng tác khác.
23/40 57,5%
Qua bảng khảo sát trên cho thấy phần lớn các DNNVV thường bố trí từ 2-3 nhân viên kế tốn. Với số lượng này vừa đảm bảo cơng việc vừa tiết kiệm chi phí quản lý. Trình độ của các nhân viên kế tốn tương đối cao, hơn nữa trong số đĩ là tốt nghiệp đại học và cao đẳng.
Sở dĩ một số doanh nghiệp hiện nay chưa vận hành tốt bộ máy kế tốn là do kế tốn kiêm quá nhiều việc (thủ quỹ, thủ kho, giao nhận hàng, khai báo thuế…), một số doanh nghiệp thì khối lượng cơng việc quá tải cần phải bổ sung nhân sự.
Bảng 2.14 Một số vấn đề liên quan đến việc tập huấn kế tốn
Hàng năm, số lần kế tốn được đi tập huấn về thuế, kế tốn
Số DN Tỷ trọng
Khơng được tập huấn 1/40 2,5%
1 lần 7/40 17,5%
2 lần 7/40 17,5%
Trên 2 lần 25/40 62,5%
Mức độ tạo điều kiện để đi tập huấn các lớp về thuế, kế tốn
Tạo điều kiện tốt nhất 25/40 62,5%
Cĩ tạo điều kiện 14/40 35%
Khơng tạo điều kiện 1/40 2,5%
Qua khảo sát cho thấy hầu hết các doanh nghiệp rất tạo điều kiện cho kế tốn được tập huấn để nâng cao trình độ. Cĩ được kết quả này một phần là nhờ
sự quan tâm hỗ trợ rất tích cực từ phía hiệp hội kế tốn, cơ quan thuế cũng như các cơ quan quản lý DNNVV.
2.3.5.6 Kết quả khảo sát kiểm sốt nội bộ
Bảng 2.15. Một số vấn đề liên quan đến kiểm sốt nội bộ
Kiểm sốt nội bộ Số DN Tỷ trọng Doanh nghiệp cĩ mở sổ đăng ký mẫu chữ ký
của thủ quỹ, thủ kho, các nhân viên kế tốn, kế tốn trưởng, Giám đốc
16/40 40%
Cĩ xây dựng “Bảng mơ tả cơng việc” 23/40 57,5%
Cĩ phân chia trách nhiệm giữa kế tốn và thủ quỹ
33/40 82,5%
Cĩ phân chia trách nhiệm giữa kế tốn kho và thủ kho
30/40 75%
Cĩ phân chia trách nhiệm giữa người theo dõi cơng nợ và người thu tiền
26/40 65%
Cĩ phân chia trách nhiệm giữa người tính lương và người phát lương
20/40 50%
Cuối ngày kế tốn và thủ quỷ cĩ đối chiếu số liệu
28/40 70%
Kế tốn kho và thủ kho đối chiếu số liệu
Cuối ngày 11 27,5%
Cuối tuần 7 17,5%
Cuối tháng 22 55%
Cĩ lắp đặt hệ thống bảo vệ số liệu phịng ngừa sự truy cập, tiếp cận của người
khơng cĩ thẩm quyền
Qua bảng trên cho thấy một số doanh nghiệp vẫn chưa chú trọng đến kiểm sốt nội bộ trong đơn vị. Điều này dễ dẫn đến nhiều sai sĩt trong kế tốn chứ chưa nĩi tới là cĩ gian lận hay khơng.
2.3.5.7 Kết quả khảo sát về phương pháp kế tốn
Bảng 2.16. Khảo sát về phương pháp kế tốn
Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho Số DN Tỷ trọng
Kê khai thường xuyên 36/40 90%
Kiểm kê định kỳ 4/40 10%
Phương pháp tính giá xuất kho
Nhập trước – xuất trước 9/40 22,5%
Bình quân gia quyền 29/40 72,5%
Nhập sau – xuất trước 0
Giá đích danh 2 5%
Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định
Đường thẳng 38/40 95%
Số lượng, khối lượng sản phẩm 0
Số dư giảm dần cĩ điều chỉnh 2/40 5%
Qua kết quả khảo sát cho thấy việc áp dụng các phương pháp kế tốn tại các doanh nghiệp phần lớn áp dụng những phương pháp tính tốn đơn giản để một phần làm đơn giản hĩa cơng tác kế tốn trong doanh nghiệp.
2.3.5.8 Kiểm tra kế tốn
Bảng 2.17 Kiểm tra kế tốn
Hình thức kiểm tra kế tốn Số DN Tỷ trọng
Kiểm tra đối chiếu giữa các bộ phận 8/40 20%
Cấp trên kiểm tra cấp dưới 5/40 12,5%
Cả hai 27/40 67,5%
Cĩ mời kiểm tốn 6/40 15%
Hầu hết DNVVN trong mẫu khảo sát này đều quan tâm đến cơng tác kiểm tra kế tốn. Tùy vào yêu cầu quản lý mà doanh nghiệp sẽ áp dụng nhiều hình thức kiểm tra khác nhau. Việc kiểm tra thường giới hạn trọng tâm kiểm tra chứ ít khi tiến hành kiểm tra trên diện rộng. Theo phỏng vấn trực tiếp tại một vài doanh nghiệp họ cho rằng khơng cần thiết mời kiểm tốn bời vì mất thời gian khơng mang lại hiệu quả gì. Đây là một vấn đề mà các DNNVV nên xem lại về lợi ích từ các cuộc kiểm tốn.
2.3.5.9 Kết quả khảo sát về ứng dụng cơng nghệ thơng tin và phân tích tài chính (Bảng 2.18) tài chính (Bảng 2.18)
Ưùng dụng cơng nghệ thơng tin Số DN Tỷ trọng
Cĩ sử dụng phần mềm kế tốn 34/40 85%
Phân tích báo cáo tài chính Số DN Tỷ trọng
Cĩ thực hiện phân tích báo cáo tài chính 23/40 57,5%
Qua việc khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp DNVVN đều trang bị máy vi tính cho cơng tác kế tốn. Trong số đĩ cĩ chiếm tới 85% cĩ sử dụng phần mềm kế tốn và cho rằng phần mềm kế tốn đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên vấn đề phân tích báo cáo tài chính khơng được quan tâm lắm tại các doanh nghiệp. Phần lớn là do kế tốn khơng biết phân tích báo cáo tài chính và chính điều này họ khơng thấy được hiệu quả từ việc phân tích báo cáo tài chính mang lại cho doanh nghiệp.
2.4 Đánh giá tình hình thực hiện kế tốn doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. Nam.
2.4.1 Ưu điểm
- Nhìn chung các DNNVV đều tuân thủ đầy đủ các quy định về hệ thống biểu mẫu chứng từ kế tốn, hệ thống tài khoản kế tốn, sổ kế tốn, quy định về việc lập báo cáo tài chính.
- Bố trí nhân sự hợp lý tạo điều kiện cho bộ máy kế tốn vận hành tốt, tiết kiệm chi phí.
- Trình độ nhân viên kế tốn ngày càng được nâng cao. Tỷ lệ tốt nghiệp đại học làm việc tại các DNNVV nhiều gĩp phần vào sự phát triển chung của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp hỗ trợ về thời gian và kinh phí tốt nhất cĩ thể để cho nhân viên kế tốn được tập huấn đầy đủ các lớp về kế tốn, văn bản pháp luật thuế …
- Doanh nghiệp rất quan tâm trong việc trang bị cơ sở vật chất để tạo điều kiện làm việc thuận lợi nhất.
- Được nhà nước, các ngành các cấp đặc biệt quan tâm về loại hình doanh nghiệp này.
2.4.2 Nhược điểm, hạn chế
- Bộ máy kế tốn của các doanh nghiệp được xây dựng chủ yếu tập trung vào cơng tác thu nhận, xử lý và cung cấp thơng tin của kế tốn tài chính cho việc tổng hợp mà chưa cĩ bộ phận riêng phục vụ cho yêu cầu quản trị cũng như phân tích hoạt động kinh doanh.
- Trình độ về cơng nghệ thơng tin của cán bộ kế tốn trong các DNNVV chưa cao nên việc ứng dụng cơng nghệ, kỹ thuật hiện đại, đặc biệt là máy vi tính chưa hiệu quả; thu thập, xử lý, tổng hợp cung cấp lưu trữ thơng tin cịn nhiều hạn chế.
- Nhiều doanh nghiệp chưa sử dụng đầy đủ các chứng từ cần thiết để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh cho đúng với tính chất và nội dung của nghiêp vụ cũng như yêu cầu quản lý. Một số chứng từ kế tốn cịn chưa đảm bảo đầy đủ tính hợp pháp hợp lệ của chứng từ, một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh khơng đảm bảo đầy đủ các chứng từ chứng minh, (khơng được duyệt, thiếu chữ ký hoặc nội dung) ảnh hưởng đến tiến trình tổng hợp số liệu vào máy và lập báo cáo tài chính.
- Nhiều doanh nghiệp đã ứng dụng phần mềm kế tốn. Tuy nhiên, để tiện theo dõi, quản lý, các doanh nghiệp này cũng lập một số loại sổ dành cho ghi chép thủ cơng, đơi khi số liệu và hành văn của các sổ này khơng rõ ràng mạch lạc, thậm chí cịn tẩy xố số liệu, khơng thực hiện đúng theo phương pháp chữa sổ quy định.
Đặc biệt, ở doanh nghiệp siêu nhỏ, hệ thống kế tốn rất manh mún, việc ghi chép các số liệu phát sinh gần như mang tính tường thuật, khơng cĩ logic trong chuẩn mực kế tốn. Đến cuối tháng, khi nộp báo cáo thuế, kế tốn tự “chế biến” số liệu cho hợp lý, do vậy, hầu như báo cáo tài chính của những doanh nghiệp dạng này khơng cĩ ý nghĩa tham khảo.
Với những doanh nghiệp thuê dịch vụ kế tốn thì việc ghi chép rất chính xác và đúng quy định nhưng thơng tin kế tốn khơng đáp ứng tính kịp thời do thơng thường, các kế tốn dạng này chỉ nhận chứng từ vào cuối ngày hoặc cuối tháng để tổng hợp. Do vậy, báo cáo tài chính của các doanh nghiệp này hầu như khơng đáp ứng được thơng tin như cơng nợ, tồn kho…Trong bối cảnh cạnh tranh
khốc liệt, việc chậm hoặc khơng cĩ thơng tin sẽ dẫn đến việc nhà quản lý đưa ra những quyết định thiếu chính xác, sai lầm.
2.4.3 Nguyên nhân
- Các chủ doanh nghiệp chưa thực sự coi trọng cơng tác kế tốn.
- Chưa tuyển dụng được những nhân viên kế tốn cĩ trình độ chuyên mơn cao bởi vì các doanh nghiệp phải bỏ một số tiền quá cao dùng để chi lương cho những nhân viên này.
- Do hạn chế nguồn lực tài chính nên việc đầu tư ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý chưa đảm bảo.
- Các văn bản của nhà nước vẫn chưa được hướng dẫn cụ thể, chi tiết.
- Việc kiểm tra thi hành luật kế tốn ở các DNNVV chưa thật sự coi trọng. Cán bộ phụ trách kế tốn ở một số doanh nghiệp cịn hạn chế về chuyên mơn,