Giải pháp về hệ thống tài khoản

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 68 - 71)

Tác giả đề xuất hai nhĩm giải pháp về hệ thống tài khoản kế tốn áp dụng cho kế tốn DNNVV.

Thứ nhất, cần hồn thiện lại hệ thống tài khoản kế tốn mà các DNNVV hiện nay đang sử dụng, cụ thể như sau:

(1). Tác giả cho rằng cần bổ sung thêm các tài khoản 144, 151, 337, 412 vào hệ thống tài khoản của Quyết Định 48.

Khi doanh nghiệp sử dụng chế độ kế tốn theo Quyết Định 48. Thực tế cho thấy việc giảm bớt những tài khoản này khơng làm cho hệ thống kế tốn đơn giản hơn mà cịn gây khĩ khăn trong cơng tác hạch tốn kế tốn vì các nghiệp vụ liên quan đến những tài khoản này vẫn thường xảy ra đối với DNVVN.

Theo hệ thống tài khoản kế tốn theo Quyết Định 48 cho thấy rằng TK 244 phản ánh khoản ký quỹ, ký cược trong dài hạn; TK 3386 phản ánh khoản nhận ký quỹ, ký cược trong ngắn hạn; TK 3414 phản ánh khoản nhận ký quỹ, ký cược trong dài hạn nhưng khơng thấy đề cập tới ký quỹ, ký cược ngắn hạn. Đây là một tài sản ngăn hạn mà nghiệp vụ phát sinh liên quan tới nĩ cũng khơng phải hiếm trong các DNNVV.

Đối với hàng mua đang đi đường cũng thường xuyên phát sinh ở bất cứ một doanh nghiệp nào khơng cần phân biệt lớn hay nhỏ. Nhưng theo Quyết Định 48 thì đối với khoản hàng mua đang đi đường lập hồ sơ riêng để theo dõi và chờ khi

nguyên vật liệu nhập kho mới tiến hành ghi sổ thì điều này khơng hợp lý trong khi doanh nghiệp đã thanh tốn rồi hoặc đã chấp nhận thanh tốn.

Theo khảo sát thực tế số lượng DNNVV kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp cũng khơng phải ít. Do đĩ khi các doanh nghiệp thanh tốn theo tiến độ hợp đồng xây dựng nếu khơng sử dụng TK 337 sẽ gặp khĩ khăn trong quá trình hạch tốn.

(2). Tác giả cho rằng việc sắp xếp các tài khoản kế tốn vẫn chưa tuân thủ nguyên tắc chung. Chẳng hạn, trong loại 2 “tài sản dài hạn”, các tài khoản phản ánh tài sản cố định được xếp trước các tài khoản phản ánh đầu tư tài chiùnh dài hạn và bất động sản đầu tư. Như đã biết, tài sản cố định đã và đang đầu tư là bộ phận cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp. Bộ phận này cĩ khả năng chuyển đổi thành tiền chậm nhất và một khi doanh nghiệp đã bán tài sản cố định để thanh tốn thì doanh nghiệp đĩ khĩ mà tồn tại được.

Chính vì thế, theo tác giả, trình tự sắp xếp các tài khoản trong loại 2 “tài sản dài hạn” phải theo trình tự từ các khoản đầu tư tài chính dài hạn; bất động sản đầu tư; các khoản ký cược, ký quĩ dài hạn; chi phí trả trước dài hạn rồi mới đến tài sản cố định và chi phí xây dựng cơ bản dở dang. Và do vậy, ký hiệu các tài khoản cũng thay đổi tương ứng với trật tự sắp xếp trên.

(3). Mở tài khoản chi tiết cho các tài khoản thanh tốn

Để thu thập thơng tin lập báo cáo tài chính, việc yêu cầu phải mở các tài khoản thanh tốn chi tiết theo ngắn hạn và dài hạn chưa thống nhất.

Tác giả đề xuất như sau :

TK 131 : Phải thu khách hàng trong ngắn hạn (Chi tiết theo đối tượng). TK 231 : Phải thu khách hàng trong dài hạn (Chi tiết theo đối tượng).

(4). Nên tích hợp hệ thống tài khoản kế tốn tài chính với hệ thống tài khoản kế tốn quản trị.

Các Doanh nghiệp căn cứ vào hệ thống tài khoản kế tốn do Bộ Tài chính ban hành hoặc được Bộ Tài chính chấp thuận áp dụng cho doanh nghiệp để chi tiết hố theo các cấp (cấp 2, 3, 4,5) phù hợp với kế hoạch, dự tốn đã lập và yêu cầu cung cấp thơng tin của kế tốn quản trị trong doanh nghiệp.

Đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa thì trọng tâm của kế tốn quản trị là đi vào dự báo cho việc lập kế hoạch, quản trị chi phí và thiết kế thơng tin cho việc ra các quyết định. Do vậy, việc thiết kế tài khoản phải gắn với yêu cầu nhận diện định phí và biến phí, phân loại chi phí và doanh thu theo thực tế và theo dự tốn (hoặc định mức).

Xuất phát theo yêu cầu trên thì việc sử dụng tài khoản 154 để tính giá thành sản phẩm khơng cịn đáp ứng được mục tiêu của kế tốn quản trị. Do đĩ, để đáp ứng yêu cầu kế tốn quản trị thì việc phản ánh nên thực hiện theo Quyết định 15, cĩ nghĩa là việc tập hợp chi phí phát sinh vẫn phải dùng các tài khoản 621, 622, 627. Đồng thời, đối với các tài khoản phản ánh chi phí cĩ thể thêm một ký tự nào đĩ để giúp nhà quản lý trong việc phân loại yếu tố chi phí đĩ là định phí hay biến phí.

* Việc chi tiết hố các cấp tài khoản kế tốn dựa trên các yêu cầu sau: - Xuất phát từ yêu cầu cung cấp thơng tin kế tốn quản trị của từng cấp quản lý.

- Các tài khoản cĩ mối quan hệ với nhau cần đảm bảo tính thống nhất về ký hiệu, cấp độ,…(Ví dụ: TK 15411, 51111, 63211, 91111,...).

- Việc chi tiết hố tài khoản khơng được làm sai lệch nội dung, kết cấu và phương pháp ghi chép của tài khoản.

* Doanh nghiệp được mở tài khoản kế tốn chi tiết theo các cấp trong các trường hợp sau:

mặt hàng, bộ phận sản xuất, kinh doanh,...

- Kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh theo từng cơng việc; Sản phẩm, mặt hàng, bộ phận sản xuất, kinh doanh,...

- Kế tốn hàng tồn kho theo từng thứ, loại.

- Kế tốn các nguồn vốn, các khoản vay, các khoản nợ phải thu, phải trả,...theo chủ thể và từng loại.

Ngồi ra tuỳ theo yêu cầu cung cấp thơng tin kế tốn quản trị mà doanh nghiệp thiết kế chi tiết hố các tài khoản kế tốn cho phù hợp.

Thứ hai, cần xây dựng chung một hệ thống tài khoản kế tốn thống nhất để áp dụng cho tồn doanh nghiệp. Khi đĩ cần chi tiết thêm tài khoản kế tốn nào DNNVV nên dùng và dùng ở mức độ nào.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)