Đặc điểm hệ thống kế tốn doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 29)

1.2.2.1 Đặc điểm liên quan đến mơi trường pháp lý

Doanh nghiệp nhỏ và vừa đều là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh tế nên phải tuân thủ các quy định pháp lý cĩ liên quan đến hoạt động do nhà nước quy định. Tuy nhiên do trình độ quản lý cịn thấp, nhu cầu thơng tin khơng đa dạng và đối tượng sử dụng thơng tin khơng rộng rãi nên về mặt pháp lý cần cĩ những quy định cĩ tính chất đặc thù để phù hợp với những đặc điểm này nhằm tạo điều kiện cho DNNVV hoạt động một cách thuận lợi. Đồng thời cần phải cĩ lộ trình để đưa cấp DNNVV vào những quy định chung chứ khơng mang tính chất phân biệt đối xử như hiện nay. Cĩ thể nhận thấy những vấn đề này trong luật thuế hoặc trong việc áp dụng các chuẩn mực kế tốn.

1.2.2.2 Đặc điểm liên quan đến mơi trường hoạt động

Hầu hết các DNNVV tồn tại hai đặc điểm cơ bản sau:

- DNNVV tổ chức quản lý đơn giản, phân cơng phân nhiệm chưa cao (tập trung quyền lực khơng phân quyền). Nhân viên kế tốn cùng một lúc kiêm rất

nhiều bộ phận như : kế tốn kho kiêm thủ kho, kế tốn thanh tốn kiêm thủ quỹ, kế tốn cơng nợ kiêm nhân viên thu nợ… điều này cĩ thể dẫn đến gian lận, sai sĩt trong kế tốn.

Nguyên nhân chủ yếu là do các DNNVV hạn chế về tiềm lực tài chính, do đĩ khơng đủ khả năng chi trả tiền lương một khi tổ chức bộ máy kế tốn hồn hảo khi cĩ sự phân cơng phân nhiệm đầy đủ.

- Địa bàn và lĩnh vực kinh doanh khơng đa dạng do đĩ nhu cầu thơng tin kế tốn khơng mang tính chất đa dạng. Thơng tin kế tốn chỉ nhằm phục vụ cho hai đối tượng chính là chủ doanh nghiệp và cơ quan thuế. Chính vì thế mà hệ thống kế tốn phần lớn ở các DNNVV chỉ chú trọng đến kế tốn tài chính mà khơng quan tâm đến bộ phận kế tốn quản trị.

1.2.2.3 Đặc điểm liên quan đến mơi trường thơng tin

Do đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn chỉ dừng lại hai đối tượng là chủ doanh nghiệp và cơ quan thuế nên thơng tin kế tốn thường khơng minh bạch, khơng trung thực.

Trên thực tế, ở các DNNVV tồn tại hai hệ thống sổ kế tốn. Hệ thống thứ nhất được gọi là "kế tốn nội bộ" chỉ cĩ chủ doanh nghiệp được biết. Đĩ là hệ thống "sổ chợ", khơng theo bất kỳ quy định nào của pháp luật. Hệ thống thứ hai được gọi là "kế tốn thuế". Hệ thống này, về hình thức, theo đúng quy định của pháp luật nhưng thơng tin, số liệu trong đĩ hồn tồn khơng phản ánh đúng thực tiễn hoạt động kinh doanh, và nếu thơng tin cĩ minh bạch đi chăng nữa thì thơng thơng tin đĩ lại khơng chính xác. Trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, số liệu kế tốn phản ánh tình trạng "lãi thật, lỗ giả". Ngược lại, ở các doanh nghiệp nhà nước (bao gồm cả các Cơng ty cổ phần do Nhà nước nắm cổ phần chi phối) thì tình hình hoạt động kinh doanh thua lỗ nghiêm trọng nhưng trên báo cáo tài

chính vẫn cĩ lãi, vẫn chia tiền thưởng và thậm chí cĩ doanh nghiệp vẫn "lên sàn" giao dịch của thị trường chứng khốn.

Cơng tác kế tốn, đặc biệt là ở các DNNVV chỉ là "cơng cụ để đối phĩ" với việc kiểm tra, quyết tốn thuế. Tình trạng "hai trong một" - hai hệ thống sổ kế tốn xảy ra khá phổ biến, nếu khơng muốn cho rằng, ở tất cả các DNNVV.

1.2.2.4 Đặc điểm liên quan đến mơi trường kiểm sốt

Trên cơ sỡ đã phân tích những đặc điểm liên quan đến mơi trường hoạt động và mơi trường thơng tin thì cho thấy rằng mơi trường kiểm sốt ở các DNNVV bộc lộ một số yếu kém sau :

+ Tổ chức quản lý đơn giản, phân cấp yếu.

+ Chủ doanh nghiệp quản lý bằng kinh nghiệm là chính chứ ít dựa vào thơng tin từ hệ thống kế tốn.

+ Tính chuyên nghiệp trong việc tổ chức bộ máy kế tốn chưa cao.

+ Chỉ chú trọng kế tốn tài chính chưa quan tâm nhiều lắm đến kế tốn quản trị.

+ Khơng xây dựng quy trình kiểm sốt nội bộ.

Với những đặc điểm trên cho thấy hệ thống kế tốn ít nhiều vẫn tồn tại những sai sĩt, gian lận và chính điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính trung thực hợp lý trên báo cáo tài chính.

Kết luận chương 1

Để cĩ thể nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường thì một trong những giải pháp là phải nâng cao chất lượng thơng tin trong hệ thống kế tốn. Điều này càng quan trọng hơn ở các DNNVV. Để đưa ra những giải pháp hữu hiệu thì cần phải nghiên cứu cơ sở lý luận chung về tổ chức bộ máy kế tốn ở các DNNVV. Trong chương 1 này tác giả tập trung nghiên cứu về bản chất, vai trị của kế tốn; hệ thống kế tốn và các yếu tố cấu thành của nĩ; khái niệm, tiêu chí phân loại DNNVV; đặc điểm hệ thống kế tốn DNNVV. Trên cơ sở đĩ tìm hiểu về thực trạng và định hướng đưa ra những giải pháp để hồn thiện hệ thống kế tốn ở các DNNVV.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ KẾ TỐN ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM

2.1 Tình hình chung về doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam 2.1.1 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam 2.1.1 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

DNNVV là một loại hình doanh nghiệp khơng những thích hợp đối với nền kinh tế của những nước cơng nghiệp phát triển mà cịn đặc biệt thích hợp với nền kinh tế của những nước đang phát triển. Trước đây, ở Việt Nam việc phát triển các DNNVV cũng đã được quan tâm, song chỉ từ khi cĩ đường lối đổi mới kinh tế do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng thì các doanh nghịêp này mới thực sự phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng.

Ta cĩ thể tĩm gọn những đặc điểm của các DNNVV tại nước ta ở một số điểm như sau:

- DNNVV cĩ vốn đầu tư ban đầu ít nên chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường ngắn dẫn đến khả năng thu hồi vốn nhanh tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh cĩ hiệu quả.

- DNNVV tồn tại và phát triển ở hầu hết các lĩnh vực, các thành phần kinh tế : các DNNVV hoạt động trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế: thương mại, dịch vụ, cơng nghiệp, xây dựng, nơng lâm ngư nghiệp... và hoạt động dưới mọi hình thức như: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi và các cơ sở kinh tế cá thể.

- DNNVV cĩ tính năng động cao trước những thay đổi của thị trường, các DNNVV cĩ khả năng chuyển hướng kinh doanh và chuyển hướng mặt hàng nhanh.

- Năng lực kinh doanh cịn hạn chế. Do quy mơ vốn nhỏ nên các DNNVV khơng cĩ điều kiện đầu tư quá nhiều vào nâng cấp, đổi mới máy mĩc, mua sắm thiết bị cơng nghệ tiên tiến, hiện đại. Việc sử dụng các cơng nghệ lạc hậu dẫn đến chất lượng sản phẩm khơng cao, tính cạnh tranh trên thị trường kém. DNNVV cũng gặp nhiều khĩ khăn trong việc tìm kiếm, thâm nhập thị trường và phân phối sản phẩm do thiếu thơng tin về thị trường, cơng tác marketing cịn kém hiệu quả. Điều đĩ làm cho các mặt hàng của DNNVV khĩ tiêu thụ trên thị trường.

- Năng lực quản lý cịn thấp: Đây là loại hình kinh tế cịn non trẻ nên trình độ, kỹ năng của nhà lãnh đạo doanh nghiệp cũng như của người lao động cịn hạn chế. Số lượng DNNVV cĩ chủ doanh nghiệp, giám đốc giỏi, trình độ chuyên mơn cao và năng lực quản lý tốt chưa nhiều. Một bộ phận lớn chủ doanh nghiệp và giám đốc doanh nghiệp tư nhân chưa được đào tạo bài bản về kinh doanh và quản lý, cịn thiếu kiến thức kinh tế xã hội và kỹ năng quản trị kinh doanh. Mặt khác, DNNVV ít cĩ khả năng thu hút được những nhà quản lý và lao động cĩ trình độ, tay nghề cao do khĩ cĩ thể trả lương cao và cĩ các chính sách đãi ngộ hấp dẫn để thu hút và giữ chân những nhà quản lý cũng như những người lao động giỏi.

2.1.2 Tình hình kinh doanh và quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. 2.1.2.1 Tình hình kinh doanh doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. 2.1.2.1 Tình hình kinh doanh doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.

Theo Phĩ Cục trưởng Cục phát triển Doanh nghiệp – Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến tháng 5/2010, số lượng DNNVV hiện nay lên tới 496.101; vốn đăng ký gần 2.313.857 tỷ VND (khoảng 121 tỷ USD); ngồi ra khoảng 3,7 triêu hộ kinh doanh. DNNVV chiếm 97% doanh nghiệp; trên 50,1% lao động trong doanh nghiệp, ước tính đĩng gĩp khoảng trên 40% GDP.3

3http://tamnhin.net/phat-trien/3518/Vi-sao-kha-nang-canh-tranh-cua-DNNVV-yeu.html(25/8/10)

Do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu, số vốn đăng ký của DNNVV năm 2009 giảm mạnh so với năm 2008 (từ mức 569.500 tỷ đồng năm 2008 xuống cịn 430.600 tỷ đồng). Để hỗ trợ DNNVV phát triển, Chính phủ đã thực hiện những chính sách ưu đãi nhằm tạo điều kiện cho các doang nghiệp phát triển. Các DNNVV hoạt động trong tất cả các lĩnh vực, ngành nghề kinh tế đồng thời cĩ những đĩng gĩp quan trọng vào tình hình kinh tế chính trị xã hội của đất nước. Cụ thể, theo thơng tin từ báo cáo hoạt động kinh tế xã hội của cục kế hoạch đầu tư thì trong 2 tháng đầu năm 2010 cả nước cĩ khoảng 13 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới tăng 29% so với cùng kỳ năm 2009. Số vốn đăng ký mới ước đạt 46,8 tỷ đồng, giảm 10% so với cùng kỳ năm ngối. Việc tăng mạnh về số lượng doanh nghiệp cũng kéo theo sự nảy sinh của hàng loạt các vấn đề khác như nhân cơng, nguyên vật liệu, thị trường... và đặc biệt là nhu cầu về vốn kinh doanh mà trong đĩ tín dụng ngân hàng là một kênh rất quan trọng cĩ ảnh hưởng tiên quyết tới sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp.

Mặc dù trong những năm qua, sự phát triển vượt bậc cả về số lượng và chất lượng của các DNNVV đã gĩp phần quan trọng vào mục tiêu tăng trưởng cũng như vào ngân sách, tạo việc làm chủ yếu là lao động khơng cĩ trình độ chuyên mơn, lao động dơi dư từ các khu vực khác, tăng thu nhập cá nhân; gĩp phần đáng kể trong việc huy động nguồn đầu tư cho phát triển kinh tế – xã hội. Tuy nhiên, hiện nay DNNVV vẫn chưa khắc phục những điểm yếu sau đây:

- Thiếu tư duy chiến lược trong việc hoạch định tìm kiếm khách hàng cũng như hình thành và phát triển một hệ thống kiểm sốt nhằm duy trì hiệu quả kinh doanh.

- Hoạt động trong một lĩnh vực hẹp, mua bán trên cơ sở quen biết sẵn cĩ và kinh doanh trên sự tin cậy. Do vậy khi phải tuân thủ hàng loạt sự điều chỉnh của pháp luật; chẳng hạn như tuân thủ theo hợp đồng mua bán, hệ thống sổ sách theo thơng lệ quốc tế sẽ dẫn đến nhiều doanh nghiệp bị phạt khi khơng giao hàng đúng hạn hoặc bị kiện bán phá giá.

- DNNVV là những doanh nghiệp gia đình, khơng coi trọng bộ phận kế tốn, khơng xây dựng hệ thống kiểm sốt nội bộ nên những sai sĩt, gian lận kế tốn là điều khĩ tránh khỏi.

- Do khả năng tiếp cận thơng tin và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh của các DNNVV rất thấp, chất lượng nguồn nhân lực thấp, hạn chế về trình độ chuyên mơn, tin học, ngoại ngữ của giám đốc và đội ngũ quản lý kinh doanh, cũng như việc đầu tư cho hệ thống thơng tin thấp, chưa cĩ phương tiện kỹ thuật nên chưa theo kịp diễn biến của thị trường. Do đĩ, theo các doanh nghiệp, họ đang rất cần được trợ giúp thơng tin về thị trường, liên kết trong việc xúc tiến quảng bá thương hiệu và sản phẩm…

Những điểm yếu trên sẽ dẫn đến một hậu quả tất yếu là khả năng quản lý kém, sức cạnh tranh kém, thiếu sự liên kết trong kinh doanh, khả năng tìm cơ hội giao thương kém, chậm nắm bắt cơng nghệ.

2.1.2.2 Tình hình quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.

Tình hình hoạt động DNNVV ở Việt Nam đã bộc lộ một số yếu kém. Nguyên nhân của những sự yếu kém là do cơng tác quản lý cịn hạn chế, biểu hiện cụ thể như sau:

- Do nhận thức của chủ doanh nghiệp cịn yếu kém, chưa coi trọng cơng tác kế tốn, chưa quan tâm đến tổ chức bộ máy kế tốn. Đa số các doanh nghiệp chỉ lo đối phĩ với cơ quan thuế hơn là thực hiện nghĩa vụ của mình.

- Doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo kiểu gia đình, nhân viên vào cơng ty làm việc đa số do người quen giới thiệu vì các chủ doanh nghiệp khơng muốn cho bên ngồi biết thực trạng hoạt động của doanh nghiệp, do đĩ đội ngũ nhân viên cũng khơng cĩ trình độ chuyên mơn cao.

- Thiếu tầm nhìn về chiến lược, thiếu kiến thức về kinh tế, thiếu kiến thức về quản lý, thiếu vốn hoạt động do đĩ các chủ doanh nghiệp chỉ quan tâm đến lợi ích trước mắt, cĩ khi chủ doanh nghiệp vừa quản lý vừa là người thực hiện vì họ chỉ tin chính mình.

- Thiếu tiếp cận các nguồn thơng tin cần thiết từ các chính sách mới của chính quyền, thơng tin sản phẩm và thị trường cũng như những quy tắc chung khi hội nhập.

- Ra quyết định khơng dựa trên những thơng tin về hệ thống kế tốn, khơng phân tích hoạt động kinh doanh, khơng phân tích báo cáo tài chính cũng khơng xây dựng các chiến lược kinh doanh lâu dài. Vì vậy, khi ra quyết định kinh doanh họ dựa vào kinh nghiệm thực tế trong quá trình kinh doanh hơn là dựa vào những thơng tin do hệ thống kế tốn cung cấp.

Do đĩ cần một sự điều chỉnh năng lực quản lý cho phù hợp với quy mơ phát triển của doanh nghiệp là một thách thức lớn khi bước vào hội nhập kinh tế thế giới.

2.2 Các quy định pháp lý liên quan đến kế tốn doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt nam. Việt nam.

2.2.1 Luật kế tốn, chuẩn mực kế tốn 2.2.1.1 Luật kế tốn 2.2.1.1 Luật kế tốn

Để thống nhất quản lý kế tốn, bảo đảm kế tốn là cơng cụ quản lý, giám sát chặt chẽ, cĩ hiệu quả mọi hoạt động kinh tế, tài chính, cung cấp thơng tin đầy đủ, trung thực, kịp thời, cơng khai, minh bạch, đáp ứng yêu cầu tổ chức,

quản lý điều hành của cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân. Ngày 17 tháng 6 năm 2003 tại kỳ họp thứ 3 quốc hội thứ XI đã thơng qua Luật kế tốn số 03/2003/QH11. Đây là văn bản pháp lý cao nhất cho kế tốn doanh nghiệp Việt Nam khơng phân biệt quy mơ loại hình doanh nghiệp.

Luật này quy định về nội dung cơng tác kế tốn, tổ chức bộ máy kế tốn, người làm kế tốn và hoạt động nghề nghiệp kế tốn.

Luật kế tốn khơng cĩ chương mục riêng về DNNVV, nhưng cĩ những quy định tính đến khả năng áp dụng cho DNNVV, ví dụ như hướng dẫn tố chức cơng tác kế tốn, nội dung cơng tác kế tốn, điều kiện kế tốn trưởng, các quy định về khen thưởng và xử lý vi phạm đối với doanh nghiệp.

2.2.1.2 Hệ thống chuẩn mực kế tốn

Để từng bước đưa chế độ kế tốn Việt Nam hịa nhập cùng chế độ kế tốn của các nước trên thế giới, kể từ ngày 31/12/2001 đến ngày 28/12/2005 Bộ Tài chính đã tích cực nghiên cứu và ban hành được 26 chuẩn mực kế tốn.

Nếu các doanh nghiệp lớn áp dụng đầy đủ 26 chuẩn mực kế tốn thì ngược lại, trong quá trình vận dụng chuẩn mực kế tốn các DNNVV áp dụng đầy đủ 7 chuẩn mực kế tốn thơng dụng, áp dụng khơng đầy đủ 12 chuẩn mực kế tốn và khơng áp dụng 7 chuẩn mực kế tốn do khơng phát sinh hoặc do quá phức tạp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)