2.2.1.1 Luật kế tốn
Để thống nhất quản lý kế tốn, bảo đảm kế tốn là cơng cụ quản lý, giám sát chặt chẽ, cĩ hiệu quả mọi hoạt động kinh tế, tài chính, cung cấp thơng tin đầy đủ, trung thực, kịp thời, cơng khai, minh bạch, đáp ứng yêu cầu tổ chức,
quản lý điều hành của cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân. Ngày 17 tháng 6 năm 2003 tại kỳ họp thứ 3 quốc hội thứ XI đã thơng qua Luật kế tốn số 03/2003/QH11. Đây là văn bản pháp lý cao nhất cho kế tốn doanh nghiệp Việt Nam khơng phân biệt quy mơ loại hình doanh nghiệp.
Luật này quy định về nội dung cơng tác kế tốn, tổ chức bộ máy kế tốn, người làm kế tốn và hoạt động nghề nghiệp kế tốn.
Luật kế tốn khơng cĩ chương mục riêng về DNNVV, nhưng cĩ những quy định tính đến khả năng áp dụng cho DNNVV, ví dụ như hướng dẫn tố chức cơng tác kế tốn, nội dung cơng tác kế tốn, điều kiện kế tốn trưởng, các quy định về khen thưởng và xử lý vi phạm đối với doanh nghiệp.
2.2.1.2 Hệ thống chuẩn mực kế tốn
Để từng bước đưa chế độ kế tốn Việt Nam hịa nhập cùng chế độ kế tốn của các nước trên thế giới, kể từ ngày 31/12/2001 đến ngày 28/12/2005 Bộ Tài chính đã tích cực nghiên cứu và ban hành được 26 chuẩn mực kế tốn.
Nếu các doanh nghiệp lớn áp dụng đầy đủ 26 chuẩn mực kế tốn thì ngược lại, trong quá trình vận dụng chuẩn mực kế tốn các DNNVV áp dụng đầy đủ 7 chuẩn mực kế tốn thơng dụng, áp dụng khơng đầy đủ 12 chuẩn mực kế tốn và khơng áp dụng 7 chuẩn mực kế tốn do khơng phát sinh hoặc do quá phức tạp khơng phù hợp với DNNVV.
Bảng 2.1. Các chuẩn mực kế tốn áp dụng đầy đủ
STT Số hiệu và tên chuẩn mực
1 CM số 01 - Chuẩn mực chung 2 CM số 05 - Bất động sản đầu tư
3 CM số 14 - Doanh thu và thu nhập khác 4 CM số 16 - Chi phí đi vay
6 CM số 23 - Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm 7 CM số 26 - Thơng tin về các bên liên quan
Bảng 2.2.Các chuẩn mực kế tốn áp dụng khơng đầy đủ
STT Số hiệu và tên chuẩn mực Nội dung khơng áp dụng
1 CM số 02- Hàng tồn kho Phân bổ chi phí sản xuất chung cố định theo cơng suất bình thường máy mĩc thiết bị.
2 CM số 03- TSCĐ hữu hình Thời gian khấu hao và phương pháp khấu hao.
3 CM số 04 TSCĐ vơ hình
4 CM số 06 - Thuê tài sản Bán và thuê lại tài sản là thuê hoạt động. 5 CM số 07- Kế tốn các
khoản đầu tư vào cơng ty liên kết
Phương pháp vốn chủ sở hữu.
6 CM số 08- Thơng tin tài chính về những khoản vốn gĩp liên doanh
- Phương pháp vốn chủ sở hữu;
- Trường hợp bên gĩp vốn liên doanh gĩp vốn bằng tài sản, nếu bên gĩp vốn liên doanh đã chuyển quyền sở hữu tài sản thì bên gĩp vốn liên doanh chỉ được hạch tốn phần lãi hoặc lỗ cĩ thể xác định tương ứng cho phần lợi ích của các bên gĩp vốn liên doanh khác;
- Trường hợp bên gĩp vốn liên doanh bán tài sản cho liên doanh: Nếu bên gĩp vốn liên doanh đã chuyển quyền sở hữu tài sản và tài sản này được liên doanh giữ lại chưa bán cho bên thứ ba độc lập thì bên gĩp vốn liên doanh chỉ được hạch tốn phần lãi hoặc lỗ cĩ thể xác định tương ứng cho phần lợi ích của các bên gĩp vốn liên doanh khác. Nếu liên doanh bán tài sản này cho bên thứ ba độc lập thì bên gĩp vốn liên doanh được ghi nhận phần lãi, lỗ thực tế phát sinh từ nghiệp vụ bán
tài sản cho liên doanh.
7 CM số 10- Ảnh hưởng của
việc thay đổi tỷ giá hối đối
Chênh lệch tỷ giá phát sinh khi chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngồi.
8 CM số 15 - Hợp đồng xây
dựng Ghi nhận doanh thu, chi phí hợp đồng xây dựng trong trường hợp nhà thầu được thanh tốn theo tiến độ kế hoạch.
9 CM số 17- Thuế thu nhập
doanh nghiệp Thuế thu nhập hỗn lại.
10 CM số 21- Trình bày báo
cáo tài chính Giảm bớt các yêu cầu trình bày trong báo cáo. 11 CM số 24 - Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ Chỉ khuyến khích áp dụng chứ khơng bắt buộc 12 CM số 29 – Thay đổi chính sách kế tốn, ước tính kế tốn và các sai sĩt
Áp dụng hồi tố đối với thay đổi chính sách kế tốn.
Bảng 2.3. Các chuẩn mực kế tốn khơng áp dụng
STT Số hiệu và tên chuẩn mực
1 CM số 11- Hợp nhất kinh doanh. 2 CM số 19- Hợp đồng bảo hiểm.
3 CM số 22- Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và tổ chức tài chính tương tự.
4 CM số 25- Báo cáo tài chính hợp nhất và kế tốn khoản đầu tư vào cơng ty con.
5 CM số 27 - Báo cáo tài chính giữa niên độ. 6 CM số 28 – Báo cáo bộ phận.
2.2.2 Chế độ kế tốn
Bộ tài chính đã ban hành chế độ kế tốn doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 9 năm 2006. Chế độ kế tốn này cĩ hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2007, bao gồm :
(1) Hệ thống chứng từ kế tốn
Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế tốn áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, gồm:
- Chứng từ kế tốn ban hành theo chế độ kế tốn doanh nghiệp nhỏ và vừa gồm 5 chỉ tiêu:
+ Chỉ tiêu lao động tiền lương; + Chỉ tiêu hàng tồn kho;
+ Chỉ tiêu bán hàng; + Chỉ tiêu tiền tệ; + Chỉ tiêu TSCĐ.
- Chứng từ kế tốn ban hành theo các văn bản pháp luật khác (Mẫu và hướng dẫn lập áp dụng theo các văn bản đã ban hành).
Ngồi ra chế độ kế tốn cịn quy định về nội dung chứng từ kế tồn, ký chứng từ kế tốn, trình tự luân chuyển chứng từ kế tốn, kiểm tra chứng từ kế tốn, lưu trữ chứng từ kế tốn, quy định về sử dụng và quản lý biểu mẫu chứng từ kế tốn, in và phát hành biểu mẫu chứng từ kế tốn.
Tổ chức thực hiện, vận dụng hệ thống chứng từ kế tốn, luân chuyển xử lý chứng từ là khâu quan trọng, quyết định đến thơng tin kế tốn. Do vậy, việc tổ chức luân chuyển trong các đơn vị phải nhằm đảm bảo cung cấp thơng tin kịp thời nhanh chĩng, tránh chồng chéo là rất cần thiết.
(2) Hệ thống tài khoản kế tốn
- Hệ thống tài khoản kế tốn doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm các Tài khoản cấp 1, Tài khoản cấp 2, tài khoản trong Bảng cân đối kế tốn và tài khoản ngồi Bảng cân đối kế tốn theo quy định trong chế độ kế tốn này.
- Các doanh nghiệp cĩ quy mơ nhỏ và vừa căn cứ vào hệ thống tài khoản kế tốn quy định trong Chế độ kế tốn doanh nghiệp nhỏ và vừa, tiến hành nghiên cứu, vận dụng và chi tiết hố hệ thống tài khoản kế tốn phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh, yêu cầu quản lý của từng đơn vị, nhưng phải phù hợp với nội dung, kết cấu và phương pháp hạch tốn của các tài khoản tổng hợp tương ứng. Trường hợp doanh nghiệp nhỏ và vừa cần bổ sung Tài khoản cấp 1 hoặc sửa đổi Tài khoản cấp 1, cấp 2 trong hệ thống tài khoản kế tốn do Bộ Tài chính quy định về tên, ký hiệu, nội dung và phương pháp hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đặc thù phải được sự chấp thuận bằng văn bản của Bộ Tài chính trước khi thực hiện.
- Các doanh nghiệp nhỏ và vừa cĩ thể mở thêm Tài khoản cấp 2 và Tài khoản cấp 3 đối với những tài khoản khơng cĩ qui định Tài khoản cấp 2, Tài khoản cấp 3 tại Danh mục Hệ thống tài khoản kế tốn doanh nghiệp nhỏ và vừa đã quy định trong Quyết định này nhằm phục vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà khơng phải đề nghị Bộ Tài chính chấp thuận.
- Danh mục hệ thống tài khoản kế tốn áp dụng theo quyết định 48 bao gồm : 51 tài khoản cấp 1 (từ loại 1 đến loại 9), và 5 tài khoản loại 0 (tài khoản ngồi bảng).
(3) Hệ thống sổ kế tốn
- Quy định về Sổ kế tốn tổng hợp, Số kế tốn chi tiết, Hệ thống sổ kế tốn, trách nhiệm của người giữ và ghi sổ kế tốn, ghi sổ kế tốn bằng tay hoặc bằng máy vi tính; Mở, ghi sổ và khố sổ kế tốn; Sửa chữa sổ kế tốn, điều
chỉnh sổ kế tốn.
- Các hình thức sổ kế tốn
(a) Doanh nghiệp được áp dụng 1 trong 4 hình thức kế tốn sau: - Hình thức kế tốn Nhật ký chung;
- Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái; - Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ; - Hình thức kế tốn trên máy vi tính.
Trong mỗi hình thức sổ kế tốn cĩ những quy định cụ thể về số lượng, kết cấu, mẫu sổ, trình tự, phương pháp ghi chép và mối quan hệ giữa các sổ kế tốn.
(b) Doanh nghiệp phải căn cứ vào quy mơ, đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế tốn, điều kiện trang bị kỹ thuật tính tốn, lựa chọn một hình thức kế tốn phù hợp và phải tuân thủ theo đúng quy định của hình thức sổ kế tốn đĩ, gồm : các loại sổ và kết cấu các loại sổ, quan hệ đối chiếu kiểm tra, trình tự, phương pháp ghi chép các loại sổ kế tốn.
(4) Hệ thống báo cáo tài chính
(4.1) Báo cáo tài chính quy định cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm: - Báo cáo bắt buộc
+ Bảng Cân đối kế tốn:
+ Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh: + Bản Thuyết minh báo cáo tài chính:
Nếu gửi cho cơ quan thuế thì phải lập thêm Bảng Cân đối tài khoản
- Báo cáo khơng bắt buộc mà khuyến khích lập: Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ. Ngồi ra, để phục vụ yêu cầu quản lý, chỉ đạo, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp cĩ thể lập thêm các báo cáo tài chính chi tiết khác.
(4.2) Báo cáo tài chính quy định cho các Hợp tác xã - Bảng Cân đối tài khoản:
- Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh: - Bản Thuyết minh báo cáo tài chính:
2.3 Tình hình thực hiện chế độ kế tốn ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. Nam.
2.3.1 Mục tiêu khảo sát
Mục tiêu chính của hoạt động khảo sát này nhằm tìm hiểu thực tế về tổ chức cơng tác kế tốn tại các DNNVV. Sau khi khảo sát xong tác giả cần đạt được sự hiểu biết nhất định về một số vấn đề sau:
- DNNVV tổ chức cơng tác ra sao : chứng từ lựa chọn, tài khoản kế tốn, sổ sách kế tốn, báo cáo kế tốn, kiểm sốt nội bộ cũng như vấn đề ứng dụng cơng nghệ thơng tin.
- Cĩ tuân thủ theo quy định của Bộ tài chính khơng?
- Việc áp dụng chế độ kế tốn theo Quyết định 48 cĩ đáp ứng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp hay khơng?
- Những thơng tin trên báo cáo tài chính theo Quyết định 48 cĩ thoản mãn theo nhu cầu sử dụng thơng tin cho các đối tượng bên ngồi(ngân hàng, nhà đầu tư…) hay chưa?
Dựa trên kết quả khảo sát để cơ sở đĩ đưa ra những giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn tại các doanh nghiệp này.
2.3.2 Phạm vi, đối tượng khảo sát.
Phạm vi khảo sát : Các doanh nghiệp đĩng trên địa bàn tỉnh khánh hồ Đối tượng khảo sát : DNNVV
Trong đề tài này tác giả chỉ tập trung khảo sát một số nội dung trọng tâm trong cơng tác kế tốn như : chứng từ kế tốn, hệ thống tài khoản kế tốn, sổ kế tốn, báo cáo kế tốn.
2.3.4 Phương pháp khảo sát
- Gởi Phiếu điều tra khảo sát cho một vài doanh nghiệp -> Doanh nghiệp phản hồi lại -> Bổ sung sữa đổi để hồn thiện Phiếu điều tra khảo sát -> Gởi rộng rãi cho các doanh nghiệp.
- Phỏng vấn trực tiếp kế tốn, người quản lý tại các doanh nghiệp - Gọi điện thoại, gửi mail, gửi qua đường bưu điện.
2.3.5 Kết quả khảo sát
Qua việc gởi phiếu điều tra khảo sát cho 40 doanh nghiệp thì trong đĩ cĩ : 24 cơng ty trách nhiệm hữu hạn, 4 cơng ty cổ phần, 11 doanh nghiệp tư nhân, 1 hợp tác xã. Phần lớn 40 doanh nghiệp này thuộc lĩnh vực thương mại dịch vụ và xây lắp.
2.3.5.1 Kết quả khảo sát về hệ thống chứng từ kế tốn
Bảng 2.4 Biểu mẫu các loại chứng từ sử dụng trong doanh nghiệp
Biểu mẫu chứng từ Số DN Tỷ trọng
Biểu mẫu chứng từ tự thiết kế 0 0%
Theo hướng dẫn của Bộ Tài chính 21/40 52,5%
Cả hai 19/40 47,5%
Qua bảng Bảng 2.4 cho thấy các DNVVN vừa sử dụng đồng thời biểu mẫu chứng từ theo hướng dẫn của Bộ Tài chính và biểu mẫu chứng từ tự thiết kế để nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Điều này cho thấy các chứng từ theo hướng dẫn của Bộ Tài chính chưa hồn tồn đáp ứng đầy đủ nhu cầu đa dạng của DNVVN trong những lĩnh vực ngành nghề khác nhau. Về nguyên tắc, các DNVVN được quyền thiết kế các chứng từ mà chế độ kế tốn
khơng quy định. Để đáp ứng yêu cầu quản lý, các DNVVN cĩ thể tự thiết kế thêm các chứng từ cần thiết. Tuy nhiên, việc đưa ra thêm nhiều biểu mẫu hướng dẫn cũng là một hình thức trợ giúp DNVVN trong vấn đề hồn thiện hệ thống kế tốn của mình.
Bảng 2.5 Loại biểu mẫu chứng từ sử dụng
Biểu mẫu chứng từ Số DN Tỷ trọng
Chỉ tiêu lao động tiền lương 40/40 100%
Chỉ tiêu hàng tồn kho 40/40 100%
Chỉ tiêu bán hàng 40/40 100%
Chỉ tiêu tiền tệ 40/40 100%
Chỉ tiêu tài sản cố định 40/40 100%
Chứng từ ban hành theo các văn bản pháp luật khác
40/40 100%
Qua kết quả Bảng 2.5 cho thấy tất cả các nhĩm chỉ tiêu thuộc hệ thống biểu mẫu chứng từ do Bộ Tài chính ban hành đều được áp dụng trong nhĩm các doanh nghiệp được khảo sát.
Bảng 2.6 Kiểm sốt nội bộ đối với chứng tư ø& việc ký chứng từ
Kiểm sốt nội bộ đối với chứng từ Số DN Tỷ trọng
Khơng phê duyệt lên các chứng từ trắng, mẫu in sẵn, sec trắng
40/40 100%
Tất cả các chứng từ cĩ kiểm tra nội dung và xác minh tính pháp lý trước khi ghi sổ kế tốn.
40/40 100%
Cĩ phân biệt được những chứng từ đã ghi sổ và những chứng từ chưa ghi sổ kế tốn
40/40 100%
Người lãnh đạo ký chứng từ kế tốn dùng để chi tiền
Ký trực tiếp lên chứng từ 34/40 85%
Đặt giấy than ký một lần 1/40 2,5%
Cĩ lúc ký trực tiếp trên chứng từ cĩ lúc đặt giấy than ký một lần
5/40 12,5%
Kết quả trên bảng 2.6 cho thấy phần lớn đều tuân thủ quy định về chứng từ kế tốn. Tuy nhiên cĩ một số doanh nghiệp khơng xây dựng quy trình luân chuyển chứng từ và chính điều này dẫn đến hạn chế trong việc tập hợp, ghi sổ cũng như cung cấp thơng tin kế tốn.
2.3.5.2 Kết quả khảo sát về hệ thống tài khoản kế tốn
Bảng 2.7 Một số vấn đề chung về hệ thống tài khoản kế tốn
Hệ thống tài khoản Số DN Tỷ trọng
Đủ để tổ chức cơng tác kế tốn 37/40 92,5%