Giải pháp về mơi trường pháp lý

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 61 - 64)

 Giải pháp về luật kế tốn

Trong những năm gần đây, kể từ khi Luật kế tốn ban hành năm 2003 đã gĩp phần nâng cao tính pháp lý về hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến kế tốn. Tuy nhiên, do sự phát triển kinh tế, xã hội và xu thế hội nhập kinh tế tồn cầu nên trong thực tế ngày càng cĩ nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh cĩ tính phực tạp cao. Bên cạnh đĩ vấn đề thơng tin tài chính khơng minh bạch của các doanh nghiệp, đặc biệt là cơng ty cổ phần cĩ niêm yết giá trên thị trường chứng khốn cũng là vấn đề bất cập. Do đĩ để cĩ thể chi phối tốt các hoạt động liên

quan đến kế tốn ngày càng chuyển biến như hiện nay thì việc tiếp tục hồn thiện hệ thống khuơn khổ pháp lý về kế tốn là vấn đề rất quan tâm.

Luật kế tốn cần phải tiếp tục hồn thiện để tạo dựng đầy đủ, hồn chỉnh và phù hợp hơn về nội dung các quy định, hướng dẫn nguyên tắc, quy trình, thủ tục, phương pháp chuyên mơn nghiệp vụ kế tốn cũng như các quy định về đạo đức nghề nghiệp.

Theo tác giả, các cơ quan ban hành cần phải rà sốt và bổ sung những quy định pháp lý về kế tốn, về hành nghề kế tốn đảm bảo một khuơn khổ pháp lý hồn chỉnh cho kế tốn trong kinh tế thị trường phù hợp với Việt nam và tiếp thu cĩ chọn lọc các nguyên tắc, thơng lệ và chuẩn mực quốc tế về kế tốn. Nghiên cứu và điều chỉnh các quy định pháp lý về tiêu chuẩn, chức danh, chức năng và quyền hạn của chuyên gia kế tốn, kế tốn viên cơng chứng, kế tốn viên cĩ chứng chỉ hành nghề, tránh sự nhầm lẫn và ngộ nhận như hiên nay.

 Chuẩn mực kế tốn

Mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam sẽ hội nhập tồn diện, bình đẳng với các nước trong lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn, cĩ cả nhập khẩu và xuất khẩu dịch vụ kế tốn, kiểm tốn. Trong tiến trình hội nhập WTO, Chính phủ Việt Nam cam kết với các nhà tài trợ và các tổ chức quốc tế là việc cải cách hệ thống kế tốn Việt Nam trong đĩ cĩ cam kết về hồn thiện một hệ thống chuẩn mực kế tốn hồn chỉnh phù hợp với thơng lệ kế tốn quốc tế. Theo lộ trình đĩ, Bộ Tài chính đã nghiên cứu soạn thảo và từng bước ban hành hệ thống 26 chuẩn mực kế tốn Việt Nam để nhằm tạo dựng khuơn khổ pháp lý trong lĩnh vực kế tốn, tạo ra mơi trường kinh tế bình đẳng, làm lành mạnh hĩa các quan hệ và các hoạt động tài chính và quan trọng hơn là tạo ra sự cơng nhận của quốc tế đối với kế tốn Việt Nam trong quá trình hội nhập.

Tác giả đề xuất một số ý kiến hồn thiện hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam cĩ liên quan đến kế tốn ở các DNNVV như sau:

Thứ nhất, Bộ tài chính nên ban hành hệ thống chuẩn mực kế tốn riêng để áp dụng một cách thống nhất cho DNNVV. Cịn nếu áp dụng một cách ”chung chung” như hiện nay thì trong hệ thống chuẩn mực kế tốn cần chi tiết rỏ ràng phạm vi áp dụng cho từng quy mơ doanh nghiệp, phần nào áp dụng cho doanh nghiệp lớn, phần nào áp dụng cho DNNVV.

Thứ hai, vẫn tiếp tục hồn thiện hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam theo một số khía cạnh sau :

(1) Tiếp tục rà sốt, hồn thiện nội dung của các chuẩn mực kế tốn đã ban hành, chỉnh sửa bổ sung những điểm cịn chưa thống nhất giữa các chuẩn mực do các chuẩn mực được ban hành trước cĩ thể cĩ những điểm chưa hồn tồn phù hợp với các chuẩn mực kế tốn được ban hành sau, hoặc giữa chuẩn mực kế tốn với các văn bản pháp luật cĩ liên quan nhằm tạo sự thống nhất về cùng một vấn đề, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong quá trình áp dụng cũng như các cơ quan quản lý trong quá trình kiểm tra.

(2) Phải nhanh chĩng triển khai các chuẩn mực, thơng tư hướng dẫn chuẩn mực đã ban hành vào thực tiễn cùng với các văn bản pháp luật khác như Luật Kế tốn, Nghị định hướng dẫn luật... Chỉ cĩ thơng qua việc triển khai các văn bản trên vào thực tiễn, chúng ta mới cĩ câu trả lời xác đáng nhất về tính phù hợp của hệ thống chuẩn mực, đồng thời, chúng ta mới cĩ thể hồn thiện chúng ngày càng một tốt hơn.

(3) Sẽ tiếp tục nghiên cứu một số chuẩn mực kế tốn quốc tế để ban hành những nội dung chủ yếu mà Việt Nam chưa cĩ, như chuẩn mực kế tốn liên quan đến Cơng cụ tài chính; Tổn thất tài sản; Nơng nghiệp; Đánh giá và ghi nhận thơng tin tài chính...

Tuy nhiên trong quá trình hồn thiện cần phải chú ý đến những đặc thù của Việt Nam như: nền kinh tế thị trường cịn đang trong quá trình chuyển đổi, khu vực doanh nghiệp Nhà nước cịn chiếm vị trí chủ đạo trong nền kinh tế, mối quan hệ giữa Chuẩn mực kế tốn với Luật thuế, Luật doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 61 - 64)