Tình hình chung về doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 33)

2.1.1 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

DNNVV là một loại hình doanh nghiệp khơng những thích hợp đối với nền kinh tế của những nước cơng nghiệp phát triển mà cịn đặc biệt thích hợp với nền kinh tế của những nước đang phát triển. Trước đây, ở Việt Nam việc phát triển các DNNVV cũng đã được quan tâm, song chỉ từ khi cĩ đường lối đổi mới kinh tế do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng thì các doanh nghịêp này mới thực sự phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng.

Ta cĩ thể tĩm gọn những đặc điểm của các DNNVV tại nước ta ở một số điểm như sau:

- DNNVV cĩ vốn đầu tư ban đầu ít nên chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường ngắn dẫn đến khả năng thu hồi vốn nhanh tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh cĩ hiệu quả.

- DNNVV tồn tại và phát triển ở hầu hết các lĩnh vực, các thành phần kinh tế : các DNNVV hoạt động trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế: thương mại, dịch vụ, cơng nghiệp, xây dựng, nơng lâm ngư nghiệp... và hoạt động dưới mọi hình thức như: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi và các cơ sở kinh tế cá thể.

- DNNVV cĩ tính năng động cao trước những thay đổi của thị trường, các DNNVV cĩ khả năng chuyển hướng kinh doanh và chuyển hướng mặt hàng nhanh.

- Năng lực kinh doanh cịn hạn chế. Do quy mơ vốn nhỏ nên các DNNVV khơng cĩ điều kiện đầu tư quá nhiều vào nâng cấp, đổi mới máy mĩc, mua sắm thiết bị cơng nghệ tiên tiến, hiện đại. Việc sử dụng các cơng nghệ lạc hậu dẫn đến chất lượng sản phẩm khơng cao, tính cạnh tranh trên thị trường kém. DNNVV cũng gặp nhiều khĩ khăn trong việc tìm kiếm, thâm nhập thị trường và phân phối sản phẩm do thiếu thơng tin về thị trường, cơng tác marketing cịn kém hiệu quả. Điều đĩ làm cho các mặt hàng của DNNVV khĩ tiêu thụ trên thị trường.

- Năng lực quản lý cịn thấp: Đây là loại hình kinh tế cịn non trẻ nên trình độ, kỹ năng của nhà lãnh đạo doanh nghiệp cũng như của người lao động cịn hạn chế. Số lượng DNNVV cĩ chủ doanh nghiệp, giám đốc giỏi, trình độ chuyên mơn cao và năng lực quản lý tốt chưa nhiều. Một bộ phận lớn chủ doanh nghiệp và giám đốc doanh nghiệp tư nhân chưa được đào tạo bài bản về kinh doanh và quản lý, cịn thiếu kiến thức kinh tế xã hội và kỹ năng quản trị kinh doanh. Mặt khác, DNNVV ít cĩ khả năng thu hút được những nhà quản lý và lao động cĩ trình độ, tay nghề cao do khĩ cĩ thể trả lương cao và cĩ các chính sách đãi ngộ hấp dẫn để thu hút và giữ chân những nhà quản lý cũng như những người lao động giỏi.

2.1.2 Tình hình kinh doanh và quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. 2.1.2.1 Tình hình kinh doanh doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. 2.1.2.1 Tình hình kinh doanh doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.

Theo Phĩ Cục trưởng Cục phát triển Doanh nghiệp – Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến tháng 5/2010, số lượng DNNVV hiện nay lên tới 496.101; vốn đăng ký gần 2.313.857 tỷ VND (khoảng 121 tỷ USD); ngồi ra khoảng 3,7 triêu hộ kinh doanh. DNNVV chiếm 97% doanh nghiệp; trên 50,1% lao động trong doanh nghiệp, ước tính đĩng gĩp khoảng trên 40% GDP.3

3http://tamnhin.net/phat-trien/3518/Vi-sao-kha-nang-canh-tranh-cua-DNNVV-yeu.html(25/8/10)

Do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu, số vốn đăng ký của DNNVV năm 2009 giảm mạnh so với năm 2008 (từ mức 569.500 tỷ đồng năm 2008 xuống cịn 430.600 tỷ đồng). Để hỗ trợ DNNVV phát triển, Chính phủ đã thực hiện những chính sách ưu đãi nhằm tạo điều kiện cho các doang nghiệp phát triển. Các DNNVV hoạt động trong tất cả các lĩnh vực, ngành nghề kinh tế đồng thời cĩ những đĩng gĩp quan trọng vào tình hình kinh tế chính trị xã hội của đất nước. Cụ thể, theo thơng tin từ báo cáo hoạt động kinh tế xã hội của cục kế hoạch đầu tư thì trong 2 tháng đầu năm 2010 cả nước cĩ khoảng 13 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới tăng 29% so với cùng kỳ năm 2009. Số vốn đăng ký mới ước đạt 46,8 tỷ đồng, giảm 10% so với cùng kỳ năm ngối. Việc tăng mạnh về số lượng doanh nghiệp cũng kéo theo sự nảy sinh của hàng loạt các vấn đề khác như nhân cơng, nguyên vật liệu, thị trường... và đặc biệt là nhu cầu về vốn kinh doanh mà trong đĩ tín dụng ngân hàng là một kênh rất quan trọng cĩ ảnh hưởng tiên quyết tới sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp.

Mặc dù trong những năm qua, sự phát triển vượt bậc cả về số lượng và chất lượng của các DNNVV đã gĩp phần quan trọng vào mục tiêu tăng trưởng cũng như vào ngân sách, tạo việc làm chủ yếu là lao động khơng cĩ trình độ chuyên mơn, lao động dơi dư từ các khu vực khác, tăng thu nhập cá nhân; gĩp phần đáng kể trong việc huy động nguồn đầu tư cho phát triển kinh tế – xã hội. Tuy nhiên, hiện nay DNNVV vẫn chưa khắc phục những điểm yếu sau đây:

- Thiếu tư duy chiến lược trong việc hoạch định tìm kiếm khách hàng cũng như hình thành và phát triển một hệ thống kiểm sốt nhằm duy trì hiệu quả kinh doanh.

- Hoạt động trong một lĩnh vực hẹp, mua bán trên cơ sở quen biết sẵn cĩ và kinh doanh trên sự tin cậy. Do vậy khi phải tuân thủ hàng loạt sự điều chỉnh của pháp luật; chẳng hạn như tuân thủ theo hợp đồng mua bán, hệ thống sổ sách theo thơng lệ quốc tế sẽ dẫn đến nhiều doanh nghiệp bị phạt khi khơng giao hàng đúng hạn hoặc bị kiện bán phá giá.

- DNNVV là những doanh nghiệp gia đình, khơng coi trọng bộ phận kế tốn, khơng xây dựng hệ thống kiểm sốt nội bộ nên những sai sĩt, gian lận kế tốn là điều khĩ tránh khỏi.

- Do khả năng tiếp cận thơng tin và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh của các DNNVV rất thấp, chất lượng nguồn nhân lực thấp, hạn chế về trình độ chuyên mơn, tin học, ngoại ngữ của giám đốc và đội ngũ quản lý kinh doanh, cũng như việc đầu tư cho hệ thống thơng tin thấp, chưa cĩ phương tiện kỹ thuật nên chưa theo kịp diễn biến của thị trường. Do đĩ, theo các doanh nghiệp, họ đang rất cần được trợ giúp thơng tin về thị trường, liên kết trong việc xúc tiến quảng bá thương hiệu và sản phẩm…

Những điểm yếu trên sẽ dẫn đến một hậu quả tất yếu là khả năng quản lý kém, sức cạnh tranh kém, thiếu sự liên kết trong kinh doanh, khả năng tìm cơ hội giao thương kém, chậm nắm bắt cơng nghệ.

2.1.2.2 Tình hình quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.

Tình hình hoạt động DNNVV ở Việt Nam đã bộc lộ một số yếu kém. Nguyên nhân của những sự yếu kém là do cơng tác quản lý cịn hạn chế, biểu hiện cụ thể như sau:

- Do nhận thức của chủ doanh nghiệp cịn yếu kém, chưa coi trọng cơng tác kế tốn, chưa quan tâm đến tổ chức bộ máy kế tốn. Đa số các doanh nghiệp chỉ lo đối phĩ với cơ quan thuế hơn là thực hiện nghĩa vụ của mình.

- Doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo kiểu gia đình, nhân viên vào cơng ty làm việc đa số do người quen giới thiệu vì các chủ doanh nghiệp khơng muốn cho bên ngồi biết thực trạng hoạt động của doanh nghiệp, do đĩ đội ngũ nhân viên cũng khơng cĩ trình độ chuyên mơn cao.

- Thiếu tầm nhìn về chiến lược, thiếu kiến thức về kinh tế, thiếu kiến thức về quản lý, thiếu vốn hoạt động do đĩ các chủ doanh nghiệp chỉ quan tâm đến lợi ích trước mắt, cĩ khi chủ doanh nghiệp vừa quản lý vừa là người thực hiện vì họ chỉ tin chính mình.

- Thiếu tiếp cận các nguồn thơng tin cần thiết từ các chính sách mới của chính quyền, thơng tin sản phẩm và thị trường cũng như những quy tắc chung khi hội nhập.

- Ra quyết định khơng dựa trên những thơng tin về hệ thống kế tốn, khơng phân tích hoạt động kinh doanh, khơng phân tích báo cáo tài chính cũng khơng xây dựng các chiến lược kinh doanh lâu dài. Vì vậy, khi ra quyết định kinh doanh họ dựa vào kinh nghiệm thực tế trong quá trình kinh doanh hơn là dựa vào những thơng tin do hệ thống kế tốn cung cấp.

Do đĩ cần một sự điều chỉnh năng lực quản lý cho phù hợp với quy mơ phát triển của doanh nghiệp là một thách thức lớn khi bước vào hội nhập kinh tế thế giới.

2.2 Các quy định pháp lý liên quan đến kế tốn doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt nam. Việt nam.

2.2.1 Luật kế tốn, chuẩn mực kế tốn 2.2.1.1 Luật kế tốn 2.2.1.1 Luật kế tốn

Để thống nhất quản lý kế tốn, bảo đảm kế tốn là cơng cụ quản lý, giám sát chặt chẽ, cĩ hiệu quả mọi hoạt động kinh tế, tài chính, cung cấp thơng tin đầy đủ, trung thực, kịp thời, cơng khai, minh bạch, đáp ứng yêu cầu tổ chức,

quản lý điều hành của cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân. Ngày 17 tháng 6 năm 2003 tại kỳ họp thứ 3 quốc hội thứ XI đã thơng qua Luật kế tốn số 03/2003/QH11. Đây là văn bản pháp lý cao nhất cho kế tốn doanh nghiệp Việt Nam khơng phân biệt quy mơ loại hình doanh nghiệp.

Luật này quy định về nội dung cơng tác kế tốn, tổ chức bộ máy kế tốn, người làm kế tốn và hoạt động nghề nghiệp kế tốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Luật kế tốn khơng cĩ chương mục riêng về DNNVV, nhưng cĩ những quy định tính đến khả năng áp dụng cho DNNVV, ví dụ như hướng dẫn tố chức cơng tác kế tốn, nội dung cơng tác kế tốn, điều kiện kế tốn trưởng, các quy định về khen thưởng và xử lý vi phạm đối với doanh nghiệp.

2.2.1.2 Hệ thống chuẩn mực kế tốn

Để từng bước đưa chế độ kế tốn Việt Nam hịa nhập cùng chế độ kế tốn của các nước trên thế giới, kể từ ngày 31/12/2001 đến ngày 28/12/2005 Bộ Tài chính đã tích cực nghiên cứu và ban hành được 26 chuẩn mực kế tốn.

Nếu các doanh nghiệp lớn áp dụng đầy đủ 26 chuẩn mực kế tốn thì ngược lại, trong quá trình vận dụng chuẩn mực kế tốn các DNNVV áp dụng đầy đủ 7 chuẩn mực kế tốn thơng dụng, áp dụng khơng đầy đủ 12 chuẩn mực kế tốn và khơng áp dụng 7 chuẩn mực kế tốn do khơng phát sinh hoặc do quá phức tạp khơng phù hợp với DNNVV.

Bảng 2.1. Các chuẩn mực kế tốn áp dụng đầy đủ

STT Số hiệu và tên chuẩn mực

1 CM số 01 - Chuẩn mực chung 2 CM số 05 - Bất động sản đầu tư

3 CM số 14 - Doanh thu và thu nhập khác 4 CM số 16 - Chi phí đi vay

6 CM số 23 - Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm 7 CM số 26 - Thơng tin về các bên liên quan

Bảng 2.2.Các chuẩn mực kế tốn áp dụng khơng đầy đủ

STT Số hiệu và tên chuẩn mực Nội dung khơng áp dụng

1 CM số 02- Hàng tồn kho Phân bổ chi phí sản xuất chung cố định theo cơng suất bình thường máy mĩc thiết bị.

2 CM số 03- TSCĐ hữu hình Thời gian khấu hao và phương pháp khấu hao.

3 CM số 04 TSCĐ vơ hình

4 CM số 06 - Thuê tài sản Bán và thuê lại tài sản là thuê hoạt động. 5 CM số 07- Kế tốn các

khoản đầu tư vào cơng ty liên kết

Phương pháp vốn chủ sở hữu.

6 CM số 08- Thơng tin tài chính về những khoản vốn gĩp liên doanh

- Phương pháp vốn chủ sở hữu;

- Trường hợp bên gĩp vốn liên doanh gĩp vốn bằng tài sản, nếu bên gĩp vốn liên doanh đã chuyển quyền sở hữu tài sản thì bên gĩp vốn liên doanh chỉ được hạch tốn phần lãi hoặc lỗ cĩ thể xác định tương ứng cho phần lợi ích của các bên gĩp vốn liên doanh khác;

- Trường hợp bên gĩp vốn liên doanh bán tài sản cho liên doanh: Nếu bên gĩp vốn liên doanh đã chuyển quyền sở hữu tài sản và tài sản này được liên doanh giữ lại chưa bán cho bên thứ ba độc lập thì bên gĩp vốn liên doanh chỉ được hạch tốn phần lãi hoặc lỗ cĩ thể xác định tương ứng cho phần lợi ích của các bên gĩp vốn liên doanh khác. Nếu liên doanh bán tài sản này cho bên thứ ba độc lập thì bên gĩp vốn liên doanh được ghi nhận phần lãi, lỗ thực tế phát sinh từ nghiệp vụ bán

tài sản cho liên doanh.

7 CM số 10- Ảnh hưởng của

việc thay đổi tỷ giá hối đối

Chênh lệch tỷ giá phát sinh khi chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngồi.

8 CM số 15 - Hợp đồng xây

dựng Ghi nhận doanh thu, chi phí hợp đồng xây dựng trong trường hợp nhà thầu được thanh tốn theo tiến độ kế hoạch.

9 CM số 17- Thuế thu nhập

doanh nghiệp Thuế thu nhập hỗn lại.

10 CM số 21- Trình bày báo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cáo tài chính Giảm bớt các yêu cầu trình bày trong báo cáo. 11 CM số 24 - Báo cáo lưu

chuyển tiền tệ Chỉ khuyến khích áp dụng chứ khơng bắt buộc 12 CM số 29 – Thay đổi chính sách kế tốn, ước tính kế tốn và các sai sĩt

Áp dụng hồi tố đối với thay đổi chính sách kế tốn.

Bảng 2.3. Các chuẩn mực kế tốn khơng áp dụng

STT Số hiệu và tên chuẩn mực

1 CM số 11- Hợp nhất kinh doanh. 2 CM số 19- Hợp đồng bảo hiểm.

3 CM số 22- Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và tổ chức tài chính tương tự.

4 CM số 25- Báo cáo tài chính hợp nhất và kế tốn khoản đầu tư vào cơng ty con.

5 CM số 27 - Báo cáo tài chính giữa niên độ. 6 CM số 28 – Báo cáo bộ phận.

2.2.2 Chế độ kế tốn

Bộ tài chính đã ban hành chế độ kế tốn doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 9 năm 2006. Chế độ kế tốn này cĩ hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2007, bao gồm :

(1) Hệ thống chứng từ kế tốn

Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế tốn áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, gồm:

- Chứng từ kế tốn ban hành theo chế độ kế tốn doanh nghiệp nhỏ và vừa gồm 5 chỉ tiêu:

+ Chỉ tiêu lao động tiền lương; + Chỉ tiêu hàng tồn kho;

+ Chỉ tiêu bán hàng; + Chỉ tiêu tiền tệ; + Chỉ tiêu TSCĐ.

- Chứng từ kế tốn ban hành theo các văn bản pháp luật khác (Mẫu và hướng dẫn lập áp dụng theo các văn bản đã ban hành).

Ngồi ra chế độ kế tốn cịn quy định về nội dung chứng từ kế tồn, ký chứng từ kế tốn, trình tự luân chuyển chứng từ kế tốn, kiểm tra chứng từ kế tốn, lưu trữ chứng từ kế tốn, quy định về sử dụng và quản lý biểu mẫu chứng từ kế tốn, in và phát hành biểu mẫu chứng từ kế tốn.

Tổ chức thực hiện, vận dụng hệ thống chứng từ kế tốn, luân chuyển xử lý chứng từ là khâu quan trọng, quyết định đến thơng tin kế tốn. Do vậy, việc tổ chức luân chuyển trong các đơn vị phải nhằm đảm bảo cung cấp thơng tin kịp thời nhanh chĩng, tránh chồng chéo là rất cần thiết.

(2) Hệ thống tài khoản kế tốn

- Hệ thống tài khoản kế tốn doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm các Tài

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 33)