Kiến nghị với bản thân doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 83)

- Cần nhận thức hơn nữa về tầm quan trọng của bộ phận kế tốn trong việc cung cấp thơng tin cho người quản lý trong doanh nghiệp hơn là chỉ nhìn nhận kế tốn là cơng cụ để đối phĩ với cơ quan thuế. Khi phân tích vấn đề này một cách sâu xa và trong dài hạn thì thực chất lợi ích từ việc trốn thuế khơng thể sánh bằng lợi ích do hiệu quả hoạt động kinh doanh mang lại một khi doanh nghiệp đã tận dụng hiệu quả tối đa trong tiếp nhận và xử lý thơng tin tốt. Ngồi ra cịn chưa nĩi tới nếu doanh nghiệp bị phát hiện gian lận thuế thì hậu quả khơng thể xem thường được.

- Tăng cường hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ. Hàng năm nên mời kiểm tốn để đánh giá thực trạng về sự hữu hiệu trong hệ thống kiểm sốt nội cũng như cơng tác về kế tốn, tài chính.

- Chú trọng trong cơng tác phân tích tài chính trong các doanh nghiệp. Nếu điều kiện tài chính cho phép thì doanh ngiệp nên tuyển dụng một nhân viên chuyên phân tích tài chính. Họ là những người cĩ liên quan đến việc thu thập và phân tích những thơng tin tài chính, phân tích xu hướng và đưa ra các dự báo kinh tế (thay đổi tỷ giá hối đối, dự báo cung cầu, thuế suất …) để từ đĩ hỗ trợ doanh nghiệp trong việc đưa ra quyết định tài chính. Tuy nhiên các DN vẫn cịn rất coi nhẹ việc này.

- Do yêu cầu tin học hố cơng tác kế tốn nên các doanh nghiệp cần cĩ chính sách đầu tư trang thiết bị máy tính và phần mềm kế tốn thích ứng, đồng

thời tuyển dụng, đào tạo các nhân viên kế tốn để họ cĩ thể sử dụng thành thạo các trang thiết bị và phần mềm kế tốn nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác, tiết kiệm chi phí.

- Tạo điều kiện tốt nhất cả về thời gian và kinh phí để nhân viên kế tốn được nâng cao trình độ, tập huấn đầy đủ các chuyên đề về kế tốn, thuế, phân tích tài chính …

Kết luận chương 3

Trong chương này tác giả đưa ra các giải pháp chung và một số giải pháp cụ thể để nhằm hồn thiện chế độ kế tốn DNNVV. Tuy nhiên, để việc tổ chức cơng tác kế tốn DNNVV đạt hiệu quả cao thì cần cĩ sự phối hợp, nỗ lực từ các bên cĩ liên quan như : bộ tài chính , cơ quan quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa, hội nghề nghiệp kế tốn, các đơn vị đào tạo và bản thân doanh nghiệp. Một mặt, các doanh nghiệp cần hồn thiện hơn nữa trong việc tổ chức kế tốn cho đơn vị mình, mặt khác cần phải sự hỗ trợ tích cực từ các cơ quan ban ngành trong việc hồn thiện mơi trường pháp lý (luật kế tốn, chuẩn mực kế tốn, chế độ kế tốn) cũng như trong việc đào tạo, cập nhật, phổ biến những văn bản pháp lý, quản lý hoạt động kế tốn cho các doanh nghiệp.

Kết luận

Một trong những giải pháp để nâng cao tính cạnh tranh cho doanh nghiệp là phải tăng cường chất lượng thơng tin trong kế tốn. Trong xu thế hội nhập cùng với sự phát triển mạnh mẽ trong nền kinh tế thị trường thì việc quản lý doanh nghiệp bằng kinh nghiệm, cảm tính khơng cịn phù hợp nữa. Để cĩ thể đứng vũng trên thị trường, nâng cao tính cạnh tranh thì địi hỏi hệ thống kế tốn phải đảm trong việc thu nhận thơng tin kế tốn một cách chính xác, kịp thời để từ đĩ đưa ra các quyết định kinh tế đúng đắn. Tuy nhiên, hiện nay do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan hệ thống kế tốn DNNVV vẫn cịn tồn tại nhiều hạn chế. Hệ thống kế tốn này chủ yếu là để đối phĩ với cơ quan thuế mà quên đi nhiệm vụ của kế tốn là cung cấp thơng tin để các nhà quản lý đưa ra các quyết định. Do đĩ việc cung cấp thơng tin ở các doanh nghiệp này khơng trung thực hợp lý và chưa minh bạch và chính điều này làm cho doanh nghiệp khĩ khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng.

Để giúp cho DNNVV ở Việt nam đứng vững trên thị trường trong thời kỳ hội nhập thì việc hồn thiện hệ thống kế tốn DNNVV là điều hết sức cấp thiết. Chính vì thề cần phải địi hỏi sự hỗ trợ, nỗ lực hơn nữa từ phía Nhà Nước nĩi chung và các cơ quan ban ngành nĩi riêng. Trên tinh thần đĩ, với các phương hướng và giải pháp đưa ra trong luận văn này, tác giả mong muốn đĩng gĩp một phần kiến thức nho nhỏ để nhằm hồn thiện kế tốn DNNVV ở Việt nam trong giai đoạn hiện nay.

2. TS. Nguyễn Việt, TS. Võ Văn Nhị (2000), Kế tốn đại cương, NXB Tài chính, Hà Nội.

3. Tập thể tác giả khoa Kế tốn Kiểm tốn (2003)- trường Đại học Kinh tế TP.HCM, Lý thuyết kế tốn, NXB Thống Kê TP.HCM.

4. Bộ mơn nguyên lý kế tốn (2008) – Trường ĐH Kinh tế TPHCM, Nguyên Lý Kế Tốn, NXB Lao Động.

5. Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa.

6. Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 về trợ giúp phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa.

7. Nguyễn Hữu Thơng (2005), Biện pháp nhằm phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Thành phố Hồ Chí Minh từ nay đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCM.

8. Bộ Tài chính (2006), Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ Tài chính ban hành chế độ kế tốn Doanh nghiệp vừa và nhỏ

9. Bộ Tài chính (2006), Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính về chế độ kế tốn Doanh nghiệp.

10. ThS. Bùi Văn Trường (2006), Kế tốn Quản trị, Đại học Kinh tế TP.HCM 11. ThS. Bùi Văn Trường (2006), Kế tốn Chi phí, Đại học Kinh tế TP.HCM. 12. Tập thể tác giả khoa Kế tốn Kiểm tốn (2000), Kế tốn Quản trị, trường Đại học Kinh tế TP.HCM, NXB Thống Kê TP.HCM.

13. Vũ Hữu Đức, Hệ thống kế tốn và kiểm tốn Việt Nam trên con đường hội nhập với các thơng lệ quốc tế.

Quốc Hội, Hà Nội.

15. Trần Phước (2007), Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức sử dụng phần mềm kế tốn DN Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCM.

16. Hệ thống các qui định kế tốn và kiểm tốn Việt Nam - Hội nhập với các nguyên tắc kế tốn và kiểm tốn quốc tế (Sách tham khảo) - NXB Chính trị Quốc gia (2005).

17. Quốc hội (2003), Luật kế tốn (Luật số 03/2003/QH11) - Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, khố XI, kỳ họp thứ 3 (3/5/2003 - 17/6/2003) thơng qua, Quốc Hội, Hà Nội.

18. Các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ cĩ liên quan đến đề tài.

Các trang web

1. Bộ Tài chính: http://www.mof.gov.vn

2. Diễn đàn tạp chí kế tốn: http://www.tapchiketoan.com 3. Diễn đàn Web kế tốn: http://www.webketoan.com 4. Diễn đàn kiểm tốn: http://www.kiemtoan.com.vn 5. Thời báo kinh tế Việt nam : http://www.vneconomy.vn 6. Tổng Cục Thống kê : http://www.gso.gov.vn

7. Bộ kế hoạch đầu tư : http://www.mpi.gov.vn

Xin chào các Anh/Chị, Quý doanh nghiệp! (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tơi tên : Phạm Phú Thắng – Học viên cao học Khĩa 16, Chuyên ngành Kế tốn , Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM.

Phiếu điều tra khảo sát này thu thập thơng tin thực tế từ các doanh nghiệp rất quý giá để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp nhằm gĩp một phần hồn thiện chế độ kế tốn áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay.

Rất mong sự giúp đỡ của các Anh (Chị), Quý doanh nghiệp!

Vui lịng đánh dấu (x) vào câu được chọn và trả lời vào những khoảng trống (……..).

- Tên doanh nghiệp :……… - Địa chỉ trụ sở chính ……… - Thơng tin liên hệ của người điền phiếu:

Họ tên: Nam/ nữ Năm sinh:

Dân tộc: Quốc tịch:

- Vị trí cơng tác: ……… - Điện thoại: ………... - Email: ...………...

PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

1. Năm thành lập doanh nghiệp: ... 2. Số lượng lao động bình quân trong năm

Dưới 30 người Từ 30 – 100 người

Từ 100 – 200 người Từ 200 – 300 người

3. Vốn điều lệ (VND):

Dưới 1 tỷ Từ 1-5 tỷ

Từ 5- 10 tỷ

4. Loại hình doanh nghiệp

Cơng ty THHH Cơng ty Cổ phần

Khác (nêu cụ thể) …...………

PHẦN II : TỔ CHỨC HỆ THỐNG CHỨNG TỪ KẾ TỐN

6. Kế tốn tại DN của bạn tiếp nhận và xứ lý chứng từ vào thời điểm nào khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Ngay khi phát sinh Cuối ngày

Cuối tuần Cuối tháng

7. Biểu mẫu chứng từ mà DN đang sử dụng là do : Tự thiết kế

Theo hướng dẫn của BTC Cả hai

8. Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế tốn doanh nghiệp đang áp dụng gồm chỉ tiêu nào? (Cĩ thể đánh dấu trên nhiều chỉ tiêu)

Chỉ tiêu lao động tiền lương Chỉ tiêu hàng tồn kho

Chỉ tiêu bán hàng Chỉ tiêu tiền tệ Chỉ tiêu TSCĐ

Chứng từ kế tốn ban hành theo các văn bản pháp luật khác 9. Cĩ phê duyệt các chứng từ trắng, mẫu in sẵn, séc trắng khơng?

Cĩ Khơng

10. Đối với chứng từ kế tốn dùng để chi tiền, người lãnh đạo ký trực tiếp lên từng liên của chứng từ hay đặt giấy than ký một lần ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ký trực tiếp lên chứng từ Đặt giấy than ký một lần

Cĩ lúc ký trực tiếp trên chứng từ cĩ lúc đặt giấy than ký một lần 11. Tất cả các chứng từ cĩ kiểm tra nội dung và xác minh tính pháp lý trước khi ghi sổ kế tốn khơng?

12. Doanh nghiệp cĩ phân biệt được những chứng từ đã ghi sổ và những chứng từ chưa ghi sổ kế tốn khơng?

Cĩ Khơng

13. Theo DN bạn thì hệ thống biểu mẫu chứng từ kế tốn theo quy định của chế độ kế tốn hiện hành cĩ cần sửa đổi, bổ sung gì cho phù hơn hay khơng? Ý kiến : ……… ……… ……… ………..

14. DN cĩ xây dựng quy trình luân chuyển chứng từ hay khơng? Cĩ Khơng PHẦN III : TỔ CHỨC HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TỐN-SỔ KẾ TỐN 15. Hệ thống tài khoản kế tốn theo quy định của Bộ tài chính cĩ đủ để DN tổ chức cơng tác kế tốn hay khơng? Đủ Cần bổ sung thêm một số tài khoản ( Vui lịng ghi cụ thể tên tài khoản, số hiệu tài khoản): ………..………..

………..………..

………..……….. 16. Các tài khoản cần bổ sung thêm thường là :

Tài khoản cấp 1( cĩ 3 chữ số) Tài khoản cấp 2( cĩ 4 chữ số)

17. DN bạn sử dụng hình thức kế tốn nào? Nhật ký chung Nhật ký – sổ cái Nhật ký chứng từ Chứng từ ghi sổ Hình thức kế tốn trên máy vi tính

18. Hệ thống sổ kế tốn do Bộ tài chính quy định cĩ đủ để doanh nghiệp tổ chức cơng tác kế tốn khơng? Đủ Cần bổ sung thêm một số sổ kế tốn Ý kiến khác : ……… ……… 19. Các loại sổ kế tốn thường bổ sung thêm là ?

Sổ kế tốn tổng hợp Sổ kế tốn chi tiết Cả hai

20. Khi cĩ sự thay đổi giữa nhân viên giữ và ghi sổ, doanh nghiệp cĩ lập biên bản bàn giao khơng?

Cĩ (Vui lịng trả lời câu tiếp theo) Khơng

21. Biên bản bàn giao này cĩ được ký xác nhận bởi người cĩ thẩm quyền khơng?

Cĩ Khơng

Bảng cân đối kế tốn

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Thuyết minh báo tài chính

Bảng cân đối tài khoản Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Tất cả

23.DN cĩ xây dựng hệ thống báo cáo kế tốn quản trị hay khơng? Cĩ

Khơng

24.Kỳ lập báo cáo kế tốn quản trị? Hàng tuần

Hàng quý Hàng tháng

Cĩ thể lập bất cứ lúc nào tùy theo yêu cầu quản lý.

25.Theo bạn, hiện nay phịng kế tốn cĩ cung cấp thơng tin kịp thời cho bộ phận quản lý chưa?

Kịp thời

Chưa kịp thời (Vui lịng trả lời tiếp câu tiếp theo)

26.Lý do mà phịng kế tốn khơng cung cấp thơng tin kịp thời cho bộ phận quản lý?

... ... ...

27.Để phục vụ yêu cầu quản lý, DN lập báo cáo tài chính : Hàng tháng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hàng quý Hàng năm

1 người 2 – 3 người

3 – 5 người Trên 5 người

29.Trình độ nghiệp vụ tại Phịng kế tốn :

- Số người tốt nghiệp đại học : ………..

- Số người tốt nghiệp cao đẳng : ………

- Số người tốt nghiệp trung cấp :………

- Số người tốt nghiệp sơ cấp :………

30.So với khối lượng cơng việc hiện tại, Phịng kế tốn nên tuyển dụng thêm hay tinh giảm nhân sự? Cần tuyển dụng thêm Số lượng đã phù hợp Tinh giảm nhân sự 31. Ngồi cơng tác kế tốn các nhân viên kế tốn cĩ kiêm nhiệm thêm cơng tác khác khơng? Cĩ Khơng 32.Nhà quản lý tại DN của bạn cĩ quan tâm đến bộ phận kế tốn khơng? Rất quan tâm Cĩ quan tâm Khơng quan tâm nhiều lắm 33.Hàng năm, kế tốn được tập huấn về kế tốn, thuế bao nhiêu lần? Khơng được tập huấn 1 lần 2 lần Trên 2 lần

34.DN cĩ tạo điều kiện tốt nhất để kế tốn được đi tập huấn các chuyên đề về thuế, kế tốn?

Tạo điều kiện tốt nhất Cĩ tạo điều kiện Khơng tạo điều kiện

Chế độ kế tốn DNNVV theo QĐ 48

PHẦN VI : KIỂM SỐT NỘI BỘ

36. Doanh nghiệp cĩ mở sổ đăng ký mẫu chữ ký của thủ quỹ, thủ kho, các nhân viên kế tốn, kế tốn trưởng (và người được uỷ quyền), Giám đốc (và người được uỷ quyền) hay khơng?

Cĩ Khơng

37. DN cĩ xây dựng “Bảng mơ tả cơng việc” quy định cho từng nhân viên kế tốn hay khơng?

Cĩ Khơng

38.Cĩ phân chia trách nhiệm giữa kế tốn và thủ quỹ hay khơng ? Cĩ

Khơng

39.Cĩ phân chia trách nhiệm giữa kế tốn kho và thủ kho hay khơng ? Cĩ

Khơng

40.Cĩ phân chia trách nhiệm giữa người theo dõi cơng nợ và người thu tiền hay khơng ?

Cĩ Khơng

41.Cĩ phân chia trách nhiệm giữa người tính lương và người phát lương hay khơng ?

Cĩ Khơng

Khơng

43.Kế tốn kho và thủ kho đối chiếu số liệu: Cuối ngày

Cuối tuần Cuối tháng

44. DN tiến hành kiểm kê mấy lần trong 1 năm? 1 lần

2 lần Trên 2 lần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

45. Doanh nghiệp cĩ lắp đặt hệ thống bảo vệ số liệu phịng ngừa sự truy cập, tiếp cận của người khơng cĩ thẩm quyền khơng?

Cĩ Khơng

PHẦN VII : PHƯƠNG PHÁP KẾ TỐN

46. DN hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp : Kê khai thường xuyên

Kiểm kê định kỳ

47.DN tính giá xuất kho theo phương pháp : Nhập trước – xuất trước

Bình quân gia quyền Nhập sau – xuất trước Giá đích danh

48.DN tính khấu hao tài sản cố định tho phương pháp nào? Đường thẳng

Số lượng, khối lượng sản phẩm Số dư giảm dần cĩ điều chỉnh

Kiểm tra đối chiếu giữa các bộ phận Cấp trên kiểm tra cấp dưới

Cả hai

50. Hàng năm DN cĩ mời kiểm tốn hay khơng? Cĩ

Khơng

PHẦN IX : ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

51.Kế tốn xử lý chứng từ và ghi sổ kế tốn bằng :

Tay (thủ cơng) Phần mềm kế tốn Kết hợp cả hai

52.Doanh nghiệp cĩ thực hiện phân tích báo cáo tài chính phục vụ cho việc ra quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh khơng?

Cĩ Khơng

PHẦN X : THƠNG TIN KHÁC

53.Theo QĐ 48, báo cáo tài chính cĩ cung cấp thơng tin để nhà quản lý quản trị doanh nghiệp hay khơng?

Cĩ Khơng

54.Ngồi những thơng tin cơng bố trên Báo cáo tài chính theo QĐ 48, theo bạn nhà quản lý cần những thơng tin nào khác?

…...………...………

…...………...………

…...………...………

Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Xin chân thành cảm ơn các Anh (Chị), Quý Doanh Nghiệp!

Tơi xin cam đoan rằng tồn bộ thơng tin trong phiếu điều tra này chỉ sử dụng cho việc nghiên cứu, khơng cơng bố cho bất kỳ ai.

Nếu cĩ thơng tin gì khác vui lịng gởi mail theo địa chỉ :

- Huyện Khánh Sơn - K. Hịa

2 Cơng Ty TNHH Hải Đăng 24B Hùng Vương – Nha Trang (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– Khánh Hịa

3 Cơng Ty CP XD& TM Nam Trung Thị trấn Cam Đức – Cam Lâm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 83)