ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

Một phần của tài liệu Thiết kế khóa học trực tuyến hỗ trợ tự học phần văn học dân gian chương trình Ngữ văn 10, tập 1 (Trang 123 - 126)

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Đọc và phân tích văn bản (65 phút) - Gọi 1 – 2 HS đọc văn bản tác

phẩm.

- Yêu cầu HS giải thích một số

từ: Việt Thường, trai giới, ngọc

thạch

1. Đọc – chú thích văn bản

? Văn bản có thể chia bố cục làm mấy phần? Nội dung từng phần là gì?

(HS trả lời, có nhiều cách chia bố cục. GV nhận xét và định hướng đến cách chia của mình)

2. Bố cục: 2 đoạn

+ (1): từ đầu…xin hòa: miêu tả quá trình ADV

xây thành, chế nỏ, bảo vệ đất nước.

117 ? Căn cứ vào nội dung văn bản, ? Căn cứ vào nội dung văn bản,

cho biết ADV đã làm những công việc trọng đại nào? ? Quá trình xây thành của ADV được miêu tả ra sao?

? Em có nhận xét gì về quá trình xây thành của ADV? Qua đó em thấy ADV hiện lên là người như thế nào?

? Tác giả dân gian xây dựng hình ảnh rùa vàng ở đây có ý nghĩa gì?

? Xây thành xong, ADV đã thực sự yên tâm hay chưa? Chi tiết nào thể hiện điều đó? Và chúng có ý nghĩa gì?

? Quá trình giữ nước của ADV được thể hiện như thế nào? ? Hình tượng lẫy nỏ thần có ý nghĩa như thế nào?

? Đánh giá về nhân vật ADV qua quá trình dựng nước và giữ nước?

Từ đó rút ra bài học gì?

HẾT TIẾT 1, CHUYỂN TIẾT 2

CHUYỂN: Song, bao giờ cũng vậy, thắng lợi thường khiến con

3. Phân tích

3.1. Nhân vật An Dương Vương a. Quá trình dựng nước (xây thành)

- Thành đắp tới đâu lại lở tới đó - Lập đàn trai giới, cầu đảo bách thần

- Được sự giúp đỡ của Rùa Vàng -> Xây trong nửa tháng

=> Vất vả và khó khăn

=> ADV: Kiên trì, quyết tâm, không nản trí, không sợ khó khăn, dồn hết tâm huyết cho công việc xây thành.

- Hình ảnh rùa vàng:

+ Yếu tố thần kỳ, lý tưởng hóa việc xây thành,

sự nghiệp dựng nước của ADV là chính nghĩa, phù hợp với lòng người, được thần linh giúp + Nói về truyền thống của VN, cha ông đang ngầm giúp đỡ con cháu đời sau trong cuộc cuộc xây dựng và giữ nước.

=> Thái độ ngưỡng mộ, ngợi ca công lao dựng nước của ADV

b. Quá trình giữ nước (chế nỏ)

- Nếu có giặc ngoại xâm thì lấy gì mà chống?

-> Ý thức trách nhiệm của người đứng đầu -> Có tài, có trí và tinh thần cảnh giác cao độ - Chế vũ khí (lẫy nỏ thần)

+ Nguyên liệu: vuốt Rùa Vàng + Thợ làm: Cao Lỗ, tướng tài

 Hiệu quả: cao, giết được nhiều giặc, bảo vệ thành trì

 Ý nghĩa: thể hiện tinh thần đoàn kết, sự kế thừa truyền thống dân tộc; khát vọng của nhân dân về một loại vũ khí mạnh, có khả năng đánh thắng được mọi loại kẻ thủ

- Chiến thắng Triệu Đà:

=> ADV xứng đáng là 1 anh hùng, 1 ông vua anh minh sáng suốt, cảnh giác và có trách nhiệm với đất nước -> Được tôn vinh

=> Bài học: dựng nước phải đi đôi với giữ nước

c. Bi kịch mất nước:

- Nguyên nhân:

+ Mất cảnh giác (Nhận lời cầu hòa -> Nhận lời

cầu hôn -> cho TT ở rể);

+ Chủ quan, khinh địch (giặc đến thản nhiên

118 người sinh chủ quan. Thất bại người sinh chủ quan. Thất bại

đắng cay làm cho kẻ thù nảy sinh những mưu sâu kế độc. Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến cảnh mất nước.

? Vì sao ADV nhanh chóng thất bại thê thảm khi TĐ đưa quân xâm lược lần 2?

? Bài học nghiêm khắc và muộn màng được ADV rút ra khi nào? Vua đã có hành động gì? Ý nghĩa của hành động ấy? Qua đó, ta thấy được thái độ của nhân dân dành cho ADV như thế nào?

? Đến chi tiết này, ta bắt gặp motif quen thuộc: sự bất tử hóa. Các em có nhớ những truyện nào có motif này? (HS trả lời: Thánh Gióng) Em có suy nghĩ gì về chi tiết này? So với hình ảnh Thánh Gióng về trời, em thấy thế nào?

? Qua bi kịch mất nước, em rút ra bài học gì?

? Nhận xét về nhân vật MC, có hai cách đánh giá:

- MC làm vậy là chỉ thuận theo tình cảm vợ chồng mà bỏ quên nghĩa vụ đối với đất nước. - MC làm theo ý chồng là lẽ tự nhiên, hợp đạo lý. Ý kiến riêng của các em như thế nào? ? Những lời nói cuối cùng của MC trước khi chết và hình ảnh ngọc trai – ngọc minh châu sau khi nàng chết có ý nghĩa gì? ? Qua chi tiết hư cấu, muốn gửi gắm điều gì với thế hệ trẻ muôn đời sau?

-> ADV mơ hồ về bản chất ngoan cố của kẻ thù, thiếu ý thức cảnh giác dân tộc -> Mất nước -> Cùng con gái trốn chạy

=> ADV phải trả giá cho sai lầm của mình => Nhân dân vừa trân trọng, vừa ca ngợi công lao dựng nước nhưng vẫn nghiêm khắc phê phán sự lơ là thiếu cảnh giác của ADV.

-Tiếng thét của Rùa Vàng: “Kẻ ngồi sau lưng chính là giặc đó”

-> Tuốt gươm chém MC -> Đặt nhân vật trong

sự lựa chọn giữa nghĩa nước – tình nhà. Và ADV đã đặt cái chung lên trên cái riêng => Gửi gắm lòng kính trọng tới thái độ dũng cảm của vị vua anh minh => Nhân dân đã cho ADV cơ hội chuộc lại lỗi lầm-> Truyền thống vị tha của nhân dân

-> Cầm sừng tê giác 7 tấc rẽ nước xuống biển -> bất tử hóa hình ảnh ADV

- Bài học: Đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù,

không chủ quan khinh địch trước bất cứ hoàn cảnh nào.

3.2 Nhân vật Mị Châu

- Ngây thơ, trong trắng, nhẹ dạ cả tin, hết lòng vì chồng

+ Cho TT xem nỏ thần, khiến bảo vật giữ nước bị đánh tráo mà hoàn toàn không biết.

+ Bị giặc đuổi, dẫn đường cho TT đuổi theo -> Chỉ nghĩ đến hạnh phúc cá nhân.

=> Kết cục: bị kết tội là giặc, bị vua cha chém đầu -> Hình phạt nghiêm khắc của nhân dân - Hóa thân: máu -> Ngọc trai, xác -> ngọc thạch (thủ pháp NT truyền thống: Độc đáo, sáng tạo) => Motif hóa thân quen thuộc: mẹ con Lý thong, nàng Tô Thị, Tấm,…

=> Sự bao dung, độ lượng, cảm thông

=> Truyền thống cư xử thấu tình đạt lý của nhân dân ta

- Bài học: phải biết điều hòa mối quan hệ riêng – chung cho đúng mực (đặt lợi ích dân tộc quốc

119 ? Nhận xét về TT cũng rất phức ? Nhận xét về TT cũng rất phức

tạp:

- 1 tên gián điệp nguy hiểm, 1 người chồng nặng tình với vợ - Một nhân vật truyền thuyết với mâu thuẫn phức tạp (vừa là kẻ thù – vừa là nạn nhân)

- một người con bất hiếu, 1 người chồng lừa dối, 1 người rể phản bội – kẻ thù của nhân ân Âu Lạc

Em suy nghĩ như thế nào?

? có ý kiến cho rằng hình ảnh ngọc trai – giếng nước là biểu tượng cho một tình yêu chung thủy. Em có đồng ý không?

gia lên trên hạnh phúc gia đình)

3.3 Nhân vật Trọng Thủy

- Thời kỳ đầu, TT đúng vai trò là 1 tên gián điệp theo lệnh vua cha sang làm rể - điều tra bí mật nỏ thần

- Thời gian ở Loa Thành:

+ Lừa MC để thực hiện âm mưu, lấy cắp nỏ thần, mang về cho TĐ

+ Nảy sinh tình cảm với MC: câu nói lúc chia tay, ôm xác vợ và tự tử

=> Cái chết thể hiện sự bế tác, ân hận muộn màng

=> Bi kịch: TĐ thắng nhưng mất con/ TT thành công nhưng trở thành kẻ lừa dối, đê hèn, mất vợ, vị người Việt đời đời lên án

 Phức tạp, nhiều mâu thuẫn, được xây dựng khá thành công

- Hình ảnh ngọc trai – giếng nước:

+ Ngọc trai: tượng trưng cho oan tình của MC được hóa giải, chứng thực cho tấm lòng trong sáng của nàng.

+ Nước giếng có hồn TT hòa cùng nỗi hối hận vô hạn: chứng nhận cho mong muốn hóa giải tội lỗi của y

+ Ngọc trai + nước giếng: TT tìm được sự hóa giải trong tình cảm của MC nơi thế giới khác. => Thể hiện thái độ của nhân dân: cảm thông và tha thứ của nhân dân đối với mối tình MC – TT => Để họ hóa giải mối oan tình.

Một phần của tài liệu Thiết kế khóa học trực tuyến hỗ trợ tự học phần văn học dân gian chương trình Ngữ văn 10, tập 1 (Trang 123 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)