Phân tích thực trạng cơng tác bố trí sử dụng nhân lực của BIDV Sơn La

Một phần của tài liệu Quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sơn La (Trang 32 - 33)

III Các chỉ tiêu hiệu quả

3.3.2.2Phân tích thực trạng cơng tác bố trí sử dụng nhân lực của BIDV Sơn La

trực tiếp phỏng vấn từng thí sính.

- Bước ra quyết định tuyển dụng: các ứng viên trúng tuyển sẽ được chủ tịch hội đồng tuyển dụng ra quyết định tuyển dụng. Trong quyết định nêu rõ: chức vụ, nơi làm việc, hệ số lương, thời gian thử việc theo quy định (thường là 02 tháng), khi đã có quyết định tuyển dụng, ứng viên tiến hành thử việc và được hưởng 80 % hệ số lương cơ bản theo quy định của nhà nước. Trong thời gian này, người lao động được giới thiệu sơ lược về BIDV Sơn La, học tập các quy trình nghiệp vụ ứng với cơng việc mà mình đã trúng tuyển, học tập phong cách và không gian làm việc của Ngân hàng. Khi hết thời gian thử việc, nếu đảm bảo được u cầu cơng việc thì người lao động sẽ ký hợp đồng lao động với thời hạn 12 tháng, sau thời hạn 12 tháng sẽ được xem xét ký lại hợp đồng với thời hạn 36 tháng, sau 36 tháng sẽ được xem xét ký lại hợp đồng không xác định thời hạn. Kể từ khi ký hợp đồng lao động, người lao động được hưởng 100% lương vị trí, được tham gia Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định.

- Ưu và nhược điểm của quy trình tuyển dụng của BIDV Sơn La:

+ Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, tốn ít thời gian và có thể sớm tuyển dụng được ngay một ứng viên xin việc.

+ Nhược điểm:

Khâu phỏng vấn cuối cùng vẫn chuyển về chi nhánh, vì vậy, khâu này có thể phát sinh tiêu cực, khi các ứng viên dựa vào mối quan hệ quen biết để tác động và ưu tiên trong phỏng vấn. Vì vậy, có thể có những ứng viên thi tốt tuy nhiên điểm số vẫn không cao bằng và không trúng tuyển.

Mới chỉ tổ chức thi tuyển cấp nhân viên, chưa tổ chức thi tuyển các vị trí quản lý, vì vậy đã làm giảm khả năng thu hút các ứng viên tốt nhất trên thị trường.

Các ứng viên trúng tuyển đều được tuyển dụng chính thức sau thời gian thử việc, khơng có ứng viên nào bị loại do BIDV Sơn La vẫn lo ngại khơng có nguồn bổ sung sau khi loại các ứng viên đã trúng tuyển.

3.3.2.2 Phân tích thực trạng cơng tác bố trí sử dụng nhân lực của BIDV Sơn La BIDV Sơn La

Một phần của tài liệu Quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sơn La (Trang 32 - 33)